Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 105, 106: Ôn tập văn học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 105, 106: Ôn tập văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_105_106_on_tap_van_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 105, 106: Ôn tập văn học
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC I. Tên các văn bản đã học: - Cổng trường mở ra - Cảnh khuya - Mẹ tôi - Rằm tháng giêng - Cuộc chia li của những con búp bê - Tiếng gà trưa - Những câu hát về tình cảm gia đình - Một thứ quà của lúa non:cốm - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất - Sài Gòn tôi yêu nước, con người - Mùa xuân của tôi - Những câu hát than thân - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản - Những câu hát châm biếm xuất - Sông núi nước Nam - Tục ngữ về con người và xã hội - Phò giá về kinh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Thiên Trường vãn vọng - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Bài ca Côn Sơn - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Sau phút chia li - Ý nghĩa văn chương - Bánh trôi nước - Sống chết mặc bay - Qua đèo Ngang - Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội - Bạn đến chơi nhà Châu. - Xa ngắm thác núi Lư - Ca Huế trên sông Hương - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Quan Âm Thị Kính - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC II. Hệ thống các thể loại đã được học: Thể loại Định nghĩa - Bản chất 1. Ca dao - Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lới và nhạc, - dân ca diễn tả đời sống nội tâm của con người. 2. Tục - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, ngữ hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hàng ngày. 3. Thơ Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực trữ tình tiếp của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao.
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC II. Hệ thống các thể loại đã được học: 4. Thơ trữ - Đường luật (thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt, , lục bát, tình trung song thất lục bát, ngâm khúc, 4 tiếng, ) đại Việt - Những thể thơ thuần tuý Việt Nam: lục bát, 4 tiếng (học tập từ Nam ca dao, dân ca). - Những thể thơ học tập của Trung Quốc: Đường luật,20 5. Thơ - 7 tiếng/câu, 4 câu/bài, 28 tiếng/ bài. thất ngôn - Kết cấu: câu 1 - khai, câu 2 - thừa, câu 3 - chuyển, câu 4 - tứ tuyệt hợp. Đường - Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. luật - Vần: chân (7), liền (1-2), cách (2-4), bằng. 6. Thơ ngũ Tương tự như thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chỉ khác: ngôn tứ - 5 tiếng/câu, 4 câu/bài, 20 tiếng/bài. tuyệt Đường - Nhịp 3/2 hoặc 2/3. luật - Có thể gieo vần trắc.
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC II. Hệ thống các thể loại đã được học: - 7 tiếng/ câu, 8 câu / bài, 56 tiếng/bài. 7. Thơ thất - Vần: bằng, trắc, chân (7), liền (1-2), cách (2-4-6-8). ngôn bát cú - Kết cấu: Câu 1-2: đề, câu 3-4: thực, câu 5-6: luận, câu 7-8: kết. -Luật bằng trắc: nhất (1); tam (3); ngũ (5); bất luận (tự do); nhị (2), tứ (4) lục (6) phân minh. Hai câu (3-4 và 5-6) phải đối nhau - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao, dân ca. 8. Thơ - Kết cấu theo từng cặp: Câu trên 6 tiếng (lục), câu dưới 8 tiếng (bát). lục bát - Vần bằng, lưng (6-6); chân (6-8); liền; - Nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4; - Luật bằng trắc: 2B - 4T - 6B - 8B. 9. Thơ - Kết hợp có sáng tạo giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục song thất bát; lục bát - Một khổ 4 câu. Vần 2 câu song thất. - Nhịp ở 2 câu 7 tiếng.
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC II. Hệ thống các thể loại đã được học: 10. Truyện ngắn - Có thể ngắn, rất ngắn, dài, hơi dài; hiện đại. - Cách kể chuyện linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột. 11. Phép - Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, trái tương phản ngược nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tượng nghệ thuật hoặc cả hai. 12. Tăng Thường đi cùng với tương phản. cấp trong nghệ thuật
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC III. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học: - Nhớ thương, kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ; tự hào về vẻ đẹp quê hương; than thân trách phận, buồn bã, châm biếm những thói hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu IV. Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ: 1. Kinh nghiệm -Thời gian tháng năm và tháng mười; dự đoán về thiên nhiên nắng, mưa, bão, giông, lụt, thời tiết. 2. Kinh nghiệm về - Đất đai quý hiếm, vị trí các nghề: làm ruộng, lao động sản xuất nuôi cá, làm vườn, kinh nghiệm cấy lúa, làm đất, nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, 3. Kinh nghiệm về - Xem tướng người, học tập thầy bạn, tình thương con người xã hội người, lòng biết ơn, đoàn kết là sức mạnh,
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC V. Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã học. - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. - Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược. - Thân dân - yêu dân, mong dân được khỏi khổ, no ấm. - Nhớ quê, mong về quê, ngỡ ngàng khi trở về, nhớ mẹ, nhớ thương bà, - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: Đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vĩ, đèo vắng, - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi, vời vợi nhớ thương,
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC VI. Giá trị nội dung, nghệ thuật nổi bật của tác văn bản văn xuôi đã học. Tên văn Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật bản - Tấm lòng thương yêu, 1. Cổng Lựa chọn hình thức tự bạch như tình cảm sâu nặng của trường những dòng nhật kí của người mẹ người mẹ đối với con và mở ra nói với con. vai trò to lớn của nhà (Lí lan) Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm trường đối với cuộc sống mỗi con người. 2. Mẹ tôi - Tình yêu thương, kính - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra (ét-môn-đô- trọng cha mẹ là tình cảm chuyện. đờ Ami-xi) thật là thiêng liêng. Thật - Lồng trong câu chuyện 1 bức thư có đáng xấu hổ và nhục nhã nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận cho kẻ nào chà đạp lên tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con. tình thương yêu đó. - Biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục, thể hiện nghiêm khắc thái độ của người cha đối với con.
- TIẾT 105,106: ÔN TẬP VĂN HỌC VI. Giá trị nội dung, nghệ thuật nổi bật của tác văn bản văn xuôi đã học. Tên văn Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật bản 3. Cuộc Tổ ấm gia đình là vô cùng Xây dựng tình huống tâm lí. chia quý giá và quan Lựa chọn ngôi thứ nhất. tay của trọng. Mọi người hãy - Khắc họa hình tượng nhân vật búp bê cố gắng bảo vệ và gìn giữ. trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về sự (Khánh lựa chọn, ứng xử của những người làm cha, làm mẹ. Hoài) 4. Một thứ - Ca ngợi và miêu tả vẻ - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy quà của đẹp và giá trị của một cảm xúc, giàu chất thơ. Cốm thứ quà quê đặc sản mà - Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên quen thuộc Việt Nam. tưởng, kỉ niệm. - Sáng tạo trong lời văn xen kẽ kể, tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tình tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng.
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC VI. Giá trị nội dung, nghệ thuật nổi bật của tác văn bản văn xuôi đã học. Tên văn Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật bản 5. Sài Gòn Tình cảm sâu Tạo bố cục văn bản theo mạch tôi yêu đậm của tác giả đối với cảm xúc về thành phố Sài Gòn. (Minh Sài Gòn qua sự gắn bó Sử dụng ngôn ngữ giàu màu sắc Hương) lâu bền, am hiểu tường Nam Bộ. Lối viết nhiệt tình,có chỗ tận và cảm nhận tinh tế hóm hỉnh, trẻ trung. về thành phố này. 6. Mùa Vẻ đẹp độc đáo của mùa Trình bày nội dung theo mạch xuân của xuân miền Bắc và Hà Nội cảm xúc lôi cuốn, say mê. tôi qua nỗi sầu xa xứ của Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh (Vũ Bằng) một người Hà Nội hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú độc đáo, giàu chất thơ.
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC VI. Giá trị nội dung, nghệ thuật nổi bật của tác văn bản văn xuôi đã học. Tên văn Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật bản 7. Sống chết Lên án tên quan phủ vô Xây dựng tình huống tương phản - tăng cấp mặc bay trách nhiệm gây lên tội và kết thúc bất ngờ; ngôn ngữ đối thoại ngắn (Phạm Duy ác khi làm nhiệm vụ hộ gọn, sinh động. Tốn) đê; cảm thông với Lựa chọn ngôi kể khách quan. những thống khổ của Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân nhân dân vì vỡ đê. dung nhân vật sinh động. VII. Tiếng Việt giàu và đẹp bởi: - Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú. - Giàu thanh điệu. - Cú pháp câu TV rất tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng. - Từ vựng dồi dào cả về 3 mặt thơ, nhạc, hoạ: gợi âm thanh , hình dáng, màu sắc.
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC I. Tên các văn bản đã học: II. Hệ thống các thể loại đã được học: III. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học: IV. Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ: V. Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã học. VI. Giá trị nội dung, nghệ thuật nổi bật của tác văn bản văn xuôi đã học. VII. Tiếng Việt giàu và đẹp: VIII. Những điểm chính về ý nghĩa của văn chương: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn vật, muôn loài. - Văn chương sáng tạo ra sự sống, sáng tạo ra những thế giới khác, những người, những sự vật khác, - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
- TIẾT 105, 106: ÔN TẬP VĂN HỌC I. Tên các văn bản đã học: II. Hệ thống các thể loại đã được học: III. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học: IV. Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ: V. Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã học. VI. Giá trị nội dung, nghệ thuật nổi bật của tác văn bản văn xuôi đã học. VII. Tiếng Việt giàu và đẹp: VIII. Những điểm chính về ý nghĩa của văn chương:
- TIẾT 121: ÔN TẬP VĂN HỌC - Nắm những nội dung vừa ôn tập - Soạn bài “Dấu gạch ngang” - Soạn đề cương ôn tập thi HKII