Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 107: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

ppt 27 trang minh70 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 107: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_107_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 107: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. Gi¸o viªn : Vò ThÞ BÝch Thñy
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (?) Thế nào là câu chủ động? Câu sau có phải là câu chủ động không? Vì sao? Thầy hiệu trưởng vào thăm lớp 7B CTHĐ HĐ ĐTHĐ Đáp án: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ: (?) Thế nào là câu bị động? Hai câu sau, câu nào là câu bị động? - Em đặt cuốn sách trên bàn. - Cuốn sách được em đặt trên bàn. ĐTHĐ HĐ Đáp án: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
  4. TIẾT 107 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo)
  5. Các kí hiệu trong bài Câu chủ động CCĐ Câu bị động CBĐ Chủ thể hoạt động CTHĐ Đối tượng hoạt động ĐTHĐ Hoạt động HĐ
  6. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải CTHĐ HĐ ĐTHĐ xuống từ hôm “hóa vàng”. => CÂU CHỦ ĐỘNG
  7. a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đượcđược (người ta) ĐTHĐ CTHĐ hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG HĐ b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ ĐTHĐ HĐ hôm“hóa vàng”.(Vũ Bằng) => CÂU BỊ ĐỘNG Hình thức : nhóm bàn Thời gian: 2p Các nhóm cử đại diện ghi vào phiếu học tập và đại diện trình bày. Nội dung: So sánh sự giống và khác nhau trong hai câu trên?
  8. a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đượcđược (người ta) ĐTHĐ CTHĐ hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG HĐ b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ ĐTHĐ HĐ hôm“hóa vàng”.(Vũ Bằng) => CÂU BỊ ĐỘNG Giống Nội dung: nhau Hình thức: Khác nhau
  9. a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đượcđược (người ta) ĐTHĐ CTHĐ hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG HĐ b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ ĐTHĐ HĐ hôm“hóa vàng”.(Vũ Bằng) => CÂU BỊ ĐỘNG Giống Nội dung: cùng miêu tả về việc hạ cánh màn điều treo nhau ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hóa vàng”. Hình thức: là câu bị động Khác Câu a : có từ được và CTHĐ nhau Câu b: không có từ được và không có CTHĐ
  10. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải CTHĐ HĐ ĐTHĐ xuống từ hôm “hóa vàng”. => CÂU CHỦ ĐỘNG a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đượcđược (người ta) ĐTHĐ hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG CTHĐ HĐ b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ ĐTHĐ HĐ hôm“hóa vàng”.(Vũ Bằng) => CÂU BỊ ĐỘNG
  11. GHI NHỚ * Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - CÁCH 1: Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị / được vào sau từ, cụm từ ấy. - CÁCH 2: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
  12. BÀI TẬP 1(SGK). Chuyển câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
  13. BÀI TẬP 1. Chuyển câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây dựng a. Một nhà sư vô từ thế kỉ XIII. danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. * Lưu ý: Dấu ngoặc đơn ( ) đánh dấu những từ ngữ không bắt buộc phải có mặt trong câu.
  14. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. Tất cả cánh cửa chùa Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm làm bằng gỗ lim. bằng gỗ lim.
  15. Câu chủ động: Người ta đã hạ cánh màn điều CTHĐ HĐ ĐTHĐ CTHĐ HĐ ĐTHĐ treo ở bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hóa vàng”. => CÂU CHỦ ĐỘNG Câu bị động:C1 a) Cánh màn điều treo ở bàn thờ ĐTHĐ được / bị (CTHĐ) HĐ ông vảiĐTHĐ đã đượđượcc (người ta) hạ CTHĐ xuống từ hôm “hóa vàng”. HĐ => CÂU BỊ ĐỘNG HĐ ĐTHĐ b) Cánh màn điều treo ở bàn thờ CTHĐ ông vảiĐTHĐ đã hạ xuống từ Câu bị động:C2 HĐ ĐTHĐ HĐ hôm“hóa vàng”. => CÂU BỊ ĐỘNG
  16. Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao? • Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi. • Tay em bị đau. Hai câu (a) và (b) tuy có dùng được / bị nhưng không phải là câu bị động. Vì chủ ngữ trong hai câu trên không có đối tượng hoạt động tác động vào . Hai câu trên không có câu tương ứng. Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
  17. THẢO LUẬN: Thời gian: 3p Hình thức: 2 nhóm Nhóm trong làm câu a, nhóm ngoài làm câu b Nội dung: Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động- một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau. a, Thầy giáo phê bình em. b, Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
  18. a, Thầy giáo phê bình em. Em được thầy giáo phê bình. Em bị thầy giáo phê bình. Mang sắc thái biết ơn => Mang sắc thái buồn Sự đánh giá tích cực => Sự đánh giá tiêu cực b, Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. Ngôi nhà ấy được người ta phá Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. đi. => Tỏ ý hài lòng => Tỏ ý tiếc nuối => Sự đánh giá tích cực => Sự đánh giá tiêu cực
  19. Lưu ý 1: - Câu bị động có dùng từ được là câu được chuyển đổi theo hướng tích cực, có lợi cho đối tượng, có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu. - Câu bị động có dùng từ bị là câu được chuyển đổi theo hướng tiêu cực, có hại cho đối tượng, có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu. •Lưu ý 2: Khi dùng câu bị động có chứa từ bị hoặc được cần chú ý đến sắc thái ý nghĩa khi đặt chúng trong văn cảnh.
  20. 1 2 1. Ông lão thả cá vàng xuống biển. Con chuột bị con mèovồ.CBĐ 2. Cá vàng được ông lão thả xuống Con mèo vồ con chuột.CCĐ biển.
  21. Bµi 3: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n từ 4-6 câu nói về lòng say mê văn học của em trong đó có sử dụng c©u bÞ ®éng. - GîiEm ý: rất yêu văn học. Những tác phẩm văn học được+ N ộemi dung nâng ®o¹n niu, v¨ trânn trọng và giữ gìn cẩn thận. Chính- Sự say những mê văn câu học chuyện, của em bài thơ hay đã bồi đắp cho- Văn em họcnhiều ảnh tình hưởng cảm tới tốt đời đẹp: sống đó của là contình người yêu quê. hương+ Hình đất thức: nước, tình cảm gia đình Em nghĩ, con- Đoạn người văn sẽ dài không từ 4- 6thể câu có cuộc sống tinh thần phong phú nếu chưa bao giờ biết đến một tác - Trong ®o¹n v¨n ph¶i cã Ýt nhÊt mét c©u bÞ ®éng phẩm văn học. - Phương thức biểu đạt : nghị luận
  22. HƯƠNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập sách bài tập. - Tập chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động. - Ôn luyện về cụm chủ - vị và soạn bài mới Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Chọn một trong tám đề (sgk trang 65) viết thành một đoạn văn chứng minh trong đó có sử dụng câu bị động để liên kết câu trong đoạn.
  23. Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc tèt !