Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 17: Sông núi Nước Nam

ppt 6 trang minh70 5790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 17: Sông núi Nước Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_17_song_nui_nuoc_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 17: Sông núi Nước Nam

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc và nêu nội dung của 1 bài ca dao trong văn bản Những câu hát châm biếm ?
  2. Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM I- Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Lí Thường Kiệt: anh hùng dân tộc, văn võ toàn tài - Chưa xác định danh tính: + Sáng tác trước thời của Lí Thường Kiệt. + Theo dân gian, do thần đọc -> bài thơ thần. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1077, kháng chiến chống Tống - Chủ đề: + Khẳng định quyền độc lập tự chủ; + Tố cáo hành vi xâm lược và nêu kết cục thảm bại của quân giặc - Nghệ thuật: + Thơ Thất ngôn tứ tuyệt: 28 chữ, ngắn gọn. + Bố cục: 2 phần
  3. Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM II- Đọc hiểu văn bản: 1- Đọc - chú thích: 2. Bố cục: Hai phần. Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, 3. Phân tích Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. a. Hai câu đầu: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. - Điệp từ “Nam” (2 lần) + Sự tồn tại một cách khách quan Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở + Phủ định sự độc tôn của phong Vằng vặc sách trời chia xứ sở kiến phương Bắc. Giặc giữ cớ sao phạm đến đây - Nam quốc sơn hà: Chúng mày nhất định sẽ tan vỡ ( Nam Trân dịch)
  4. Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM II- Đọc hiểu văn bản: 1- Đọc - chú thích: 2. Bố cục: Hai phần. 3. Phân tích a. Hai câu đầu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, - Điệp từ “Nam” (2 lần) + Sự tồn tại một cách khách quan + Phủ định sự độc tôn của phong kiến phương Bắc. - sơn hà: + sông núi, lãnh thổ, đã có sự phân chia rõ ràng, ->do thiên tạo. + quốc gia, một đất nước, xã hội -> nhân tạo. - đế: vua => Tư thế độc lập, bình đẳng của đất nước ta với phong kiến phương bắc.
  5. Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM 3. Phân tích a. Hai câu đầu: Tiệt nhiên định phận tại thiên thư - Thanh điệu: 4 chữ thanh Trắc, đều dùng dấu nặng. -> câu thơ đanh, chắc lại, hùng hồn để khẳng định một sự thật bất di bất dịch. - “tiệt nhiên,định”: Khẳng định quyền tự chủ của nước Nam rõ ràng chắc chắn, không gì thay đổi. - “thiên thư”: ghi lại ý trời, là thiên đạo. => Độc lập, chủ quyền: hợp lòng dân và ý trời. b. Hai câu sau.
  6. Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM 3. Phân tích b. Hai câu sau. - Quân giặc: + gọi chúng là “lỗ” khinh miệt, coi thường + Hành động: “xâm phạm” –> trái nghịch với đạo lí. + Câu hỏi: Cớ sao ? thể hiện sự bất bình, tức giận trước hành động của kẻ thù. + Kết cục: lời cảnh báo chắc chắn cho số phận kẻ thù. 4. Tổng kết * Ghi nhớ trang 65. III. Luyện tập( 3’) Bài 1: ( SGK - 65 ) Bài 2: ( SGK - 65 ) Đọc diễn cảm bản dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà ”