Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 18: Phò giá về kinh

ppt 6 trang minh70 6420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 18: Phò giá về kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_18_pho_gia_ve_kinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 18: Phò giá về kinh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc thuộc lòng bài “Sông núi nước Nam” - Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ?
  2. Tiết 18 PHÒ GIÁ VỀ KINH I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ - Trần Quang Khải (1241- 1294) là võ Đoạt sáo Chương Dương độ tướng kiệt xuất nhà Trần, có công rất Cầm Hồ Hàm Tử quan lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Thái bình tu trí lực, quân Nguyên Mông. Vạn cổ thử giang san PHÒ GIÁ VỀ KINH 2. Tác phẩm: Chương Dương cướp giáo giặc - Sáng tác năm 1285, khi ông được cử Hàm Tử bắt quân thù đi đón thái thượng hoàng và vua về Thái bình nên gắng sức kinh đô Thăng Long. Non nước ấy ngàn thu - Chủ đề: + Ngợi ca những chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến + Khẳng định nhiệm vụ trong thời kì mới: giữ cho đất nước vững biền. - Nghệ thuật: chữ Hán, thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt. 20 chữ; ngắn gọn, hàm súc.
  3. Tiết 18 PHÒ GIÁ VỀ KINH II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ Đoạt sáo Chương Dương độ 2. Phân tích Cầm Hồ Hàm Tử quan a. Hai câu đầu: Thái bình tu trí lực, Niềm tự hào về những chiến công Vạn cổ thử giang san - Nhịp 2/3 ngắn, nhanh: không khí PHÒ GIÁ VỀ KINH Chương Dương cướp giáo giặc chiến trận rất gấp gáp, vội vã. Tin Hàm Tử bắt quân thù thắng trận cứ nối nhau, liên tiếp Thái bình nên gắng sức dồn dập báo về. Non nước ấy ngàn thu - Đảo các cụm động từ mạnh lên đầu: (Đoạt, cầm): nhấn mạnh sức mạnh vô địch của quân và dân ta - Liệt kê: Chương Dương, Hàm Tử, sự kiện mới xảy ra nói trước -> gợi đến những chiến thắng quan trọng, tạo dư vang thời sự.
  4. Tiết 18 PHÒ GIÁ VỀ KINH II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc 2. Phân tích a. Hai câu đầu: Niềm tự hào về những chiến công - Nhịp 2/3 ngắn, nhanh -> không khí chiến trận rất gấp gáp, vội vã. Tin thắng trận cứ nối nhau, liên tiếp dồn dập báo về. - Đảo các cụm động từ mạnh lên đầu: (Đoạt, cầm): nhấn mạnh sức mạnh vô địch của quân và dân ta trước kẻ thù. - Liệt kê: Chương Dương, Hàm Tử, sự kiện mới xảy ra nói trước, -> gợi đến những chiến thắng quan trọng, tạo dư vang thời sự. => Hai câu thơ góp phần khẳng định sức mạnh vô địch của quân dân thời Trần (Hào khí Đông A) và niềm tự hào, kiêu hãnh riêng của người đại tướng b. Hai câu sau: - Thái Bình:
  5. Tiết 18 PHÒ GIÁ VỀ KINH b. Hai câu sau: - “Thái Bình”: Mở đầu câu thơ TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ Đoạt sáo Chương Dương độ Là lịch sử đã sang trang mới, khép Cầm Hồ Hàm Tử quan lại một giai đoạn và mở ra một thời kì Thái bình tu trí lực, mới. Vạn cổ thử giang san - Tu trí lực: lời nhắc nhở, cảnh tỉnh PHÒ GIÁ VỀ KINH bản thân và toàn dân về nhiệm vụ Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù mới. Thái bình nên gắng sức - Vạn thử cổ giang san: Non nước ấy ngàn thu Giang san (núi sông, đất nước, quê hương) là còn mãi với cuộc đời, bất biến, là mục đích cao nhất. => Tầm nhìn xa trông rộng, trí tuệ sáng suốt 4. Tổng kết
  6. Tiết 18 PHÒ GIÁ VỀ KINH 4. Tổng kết a.Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt b.Ý nghĩa văn bản: Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời nhà Trần. * Ghi nhớ: Sgk/68