Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 212: Dấu gạch ngang

ppt 21 trang minh70 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 212: Dấu gạch ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_212_dau_gach_ngang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 212: Dấu gạch ngang

  1. Thầy đề tay run cầm cập, thò vào đĩa nọc, rút ra một con bài, lật ngửa, xướng rằng: - Chi chi! Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to: - Đây rồi! Thế chứ lại! (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn SGK Ngữ Văn 7 tập 2 trang 78)
  2. Thống nhất khi viết tắt: - Dấu gạch ngang → DGN
  3. Ghi nhớ: Dấu gạch ngang có những công dụng sau: - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc liệt kê; - Nối các từ nằm trong một liên danh.
  4. - Mác-xây: thành phố cảng ở phía nam nước Pháp. (chú thích số 5 trang 93 SGK Ngữ Văn 7 tập 2) -Bô-na: luật sư người Pháp, bào chữa cho Phân Bội Châu trong phiên tòa ngày 23-11-1925 (chú thích cuối trang 96 SGK Ngữ Văn 7 tập 2) - Ba-zơ, axit sun-fu-ric, - Ki-lô-met, de-ca-gam, - am-pe
  5. Định luật Jun Len-xơ Chủ nghĩa Mac Lê-nin
  6. DÊu g¹ch ngang DÊu g¹ch nèi H×nh thøc - DÊu g¹ch ngang dµi - DÊu g¹ch nèi ng¾n - §Æt gi÷a c©u ®¸nh dÊu bé - Nèi c¸c tiÕng C«ng phËn chó thÝch , gi¶i thÝch. trong tõ mưîn dông - §Æt ®Çu c©u ®Ó ®¸nh dÊu tiÕng nước lêi trùc tiÕp cña nh©n vËt, ngoµi. liÖt kª. - Nèi c¸c tõ n»m trong mét liªn danh.
  7. 1/ Nhận biết và nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong các câu văn cụ thể: (Bài tập 1 và 2 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 trang 130 -131)
  8. BẢNG NHÓM II c) (1) – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! (2) – Một chú bé con thầm thì. (3) – Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! (4) – Một chị con gái thốt ra. (Nguyễn Ái Quốc) d) Tàu đi Hà Nội (5) – Vinh khởi hành lúc 21 giờ. Đoạn STT Dấu Công dụng của dấu (1) DGN Lời thoại (2) c,d (3) (4)
  9. 3/ 130 Đặt câu có dùng dấu gạch ngang. a/. Về một nhân vật văn học em thích.
  10. b/. Về ý thức giữ gìn vệ sinh ngôi trường của em hoặc phong trào mang dép nhựa vào nhà vệ sinh.
  11. c/. Về cuộc gặp gỡ giữa cô và các em, hoặc giữa thầy cô giám khảo với học sinh của trường.
  12. d/. Về các khẩu hiệu em gặp. TIÊN HỌC LỄ – HẬU HỌC VĂN THI ĐUA DẠY TỐT – HỌC TỐT CẦN KIỆM-LIÊM CHÍNH-CHÍ CÔNG-VÔ TƯ TIẾN ĐỘ - CHẤT LƯỢNG – AN TOÀN – HIỆU QUẢ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN – HỌC SINH TÍCH CỰC
  13. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1/ Bài vừa học: DẤU GẠCH NGANG - Học bài, nắm vững công dụng của DGN, dấu gạch nối. - Viết một đoạn văn (khoảng 4 câu) có sử dụng DGN, hoặc dấu gạch nối. - Sưu tầm một số đoạn văn có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang và dấu gạch nối.
  14. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 2/ Chuẩn bị bài mới: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - Câu rút gọn. - Câu đặc biệt. - Thêm trạng ngữ cho câu. - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Liệt kê. - Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. - Dấu gạch ngang. - Ôn tập phần tiếng việt
  15. Tiết học kết thúc Chúc thầy cô vui khỏe các em học tốt. Trân trọng kính chào!