Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nước

ppt 25 trang minh70 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_25_van_ban_banh_troi_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nước

  1. Tiết 25 – Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC - Hồ Xuân Hương -
  2. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
  3. Thân em vừa trắng lại vừa trònon * Thể thơ: Bảy nổi ba chìm với nước nonon - Thất ngôn tứ tuyệt Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Đường luật. Mà em vẫn giữ tấm lòng son.on Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Giống với bài thơ nào đã học?(Tích hợp Văn bản 7)
  4. TIẾT 25: BÁNH TRÔI NƯỚC HỒ XUÂN HƯƠNG I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: 2. Tác phẩm: 3 Đoc- thể thơ: II. Tìm hiểu văn bản: 1.Hình ảnh chiếc bánh trôi nước. - Hình dáng, màu sắc: Thân em vừa trắng lại vừa tròn
  5. - Luộc bánh: + Bánh sống chìm, bánh chín nổi trong nước sôi. Bảy nổi ba chìm với nước non
  6. - Làm bánh: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
  7. - Chất lượng : Mà em vẫn giữ tấm lòng son
  8. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. - Nghĩa thực: tả bánh trôi nước Bài thơ Bánh trôi nước Có hai có 2 nghĩa nghĩa - Nghĩa ẩn dụ: nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.
  9. TIẾT 26: BÁNH TRÔI NƯỚC - Hồ Xuân Hương I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 2. Hình ảnh người phụ nữ. Thân em vừa trắng lại vừa tròn + Vẻ đẹp về hình thể xinh đẹp da trắng thân hình tròn trịa
  10. Thảo luận nhóm trong 2 phút: Lời thơ nào nói lên thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ ? Nhận xét về thân phận của người phụ nữ? “ Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” - Thân phận: chìm nổi, bấp bênh, phải phụ thuộc
  11. Mà em vẫn giữ tấm lòng son - Phẩm chất: Trong trắng dù hoàn cảnh nào vẫn giữ được tấm lòng sắt son, chung thủy
  12. Thái độ của nhà thơ : + Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ. + Cảm thông, xót xa cho thân phân phận chìm nổi của người phụ nữ. => Vì thế bài thơ vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo sâu sắc.
  13. Thân em vừa trắng lại vừa tròn III. Tổng kết: Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. * Ý nghĩa văn bản : “Bánh trôi nước” là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận nổi chìm của họ.
  14. Bài tập thảo luận nhóm (3 phút) Hãy tìm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”?(TH Văn bản 7) 1. Thân em như trái bần trôi Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu 2. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? 3. Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân. 4. Thân em như như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. 5. Thân em như quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay.
  15. Câu hỏi tư duy: Hãy nêu suy nghĩ của em về thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ so với thân phận của người phụ nữ trong xã hội ngày nay?
  16. Miêu tả bánh trôi nước Rắn nát do người Giữa nhân Bài thơ: ẩn Màu trắng, nặn khi luộc, bánh Bánh trôi nước dụ viên tròn chín thì nổi màu đỏ chưa chín thì chìm Phẩm chất trong trắng, Vẻ đẹp, thân phận Vẻ đẹp Thân phận hoàn thiện: son sắt, và phẩm chất của “Bảy nổi, “Vừa lại thủy chung, người phụ nữ ba chìm” vừa ” tình nghĩa
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1- Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm được hai tầng ý nghĩa của bài thơ. - Nắm được nghệ thuật và nội dung. 2. Chuẩn bị bài mới: “Quan hệ từ”: - Đọc văn bản. - Soạn câu hỏi SGK.