Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 28: Tiếng Việt: Quan hệ từ

pptx 26 trang minh70 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 28: Tiếng Việt: Quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_28_tieng_viet_quan_he_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 28: Tiếng Việt: Quan hệ từ

  1. Chân Trời Tri Thức
  2. Em lựa chọn cách diễn đạt nào trong các cách diễn đạt sau? Giải thích vì sao em lựa chọn như vậy. 1.a Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. => Tạo sắc thái trang trọng. 1.b Đàn bà Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. 2.a Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Mị Nương. => Tạo sắc thái cổ xưa. 2.b Một hôm có hai chàng trai đến hỏi cưới Mị Nương. 3.a Bác sĩ đang khám nghiệm xác chết. 3.b Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi. => Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
  3. Lâu quá . CHẬM NHƯ RÙA
  4. MỰC IN GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ RẠNG
  5. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
  6. CHẬM NHƯ RÙA GẦN MỰC THÌTHÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ RẠNG CUỘC CHIA TAYCỦA CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
  7. Tiết 27: Tiếng việt: QUAN HỆ TỪ NỘI DUNG BÀI HỌC THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ? SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ LUYỆN TẬP
  8. a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. (Khánh Hoài) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền. (Sơn Tinh,Thủy Tinh) c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. ( Tô Hoài) d. Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. (Lý Lan)
  9. • Tiết 28: Tiếng việt: QUAN HỆ TỪ * Bài tập nhanh Cho 4 câu sau, từ “của , để ” trong câu nào là quan hệ từ? a/ Nhà nó lắm của. →của : là danh từ b/ Sách của nó. →của : là quan hệ từ c/ Nam để quyển sách ở trên bàn. →để : là động từ d/ Nam mua sách để đọc →để: là quan hệ từ Lưu ý: Có một số quan hệ từ có hình thức giống danh từ, động từ. Cần phân biệt rõ để xác định đúng.
  10. • Tiết 27: Tiếng việt: QUAN HỆ TỪ *Bài tập 1: (Thảo luận nhóm đôi – 1phút) Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
  11. Bắt buộc Không bắt Các trường hợp có QHT buộc có QHT a/ Khuôn mặt của cô gái -> Khuôn mặt cô gái (vẫn rõ nghĩa) X b/ Lòng tin của nhân dân X -> Lòng tin nhân dân (không rõ nghĩa) c/ Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua -> Cái tủ gỗ mà anh vừa mới mua (vẫn rõ nghĩa) x d/ Nó đến trường bằng xe đạp ->Nó đến trường xe đạp (không rõ nghĩa) X e/ Giỏi về toán -> giỏi toán (vẫn rõ nghĩa) x g/ Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây X ->Viết một bài văn phong cảnh Hồ Tây (không rõ nghĩa) h/ Làm việc ở nhà. -> Làm việc nhà (đổi nghĩa) X i/ Quyển sách đặt ở trên bàn -> Quyển sách đặt trên bàn (vẫn rõ nghĩa) x
  12. ? Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây: Nếu thì Vì nên Tuy nhưng Sở dĩ vì (cho nên, là vì) Hễ thì
  13. Tiết 27: Tiếng việt: QUAN HỆ TỪ Hễ trời mưa nhiều thì đường ngập nước.
  14. Bµi tËp 4: ViÕt mét ®o¹nViệt ng¾n ( tõ 3- 5 c©u) nãi vÒ phong trµo thi ®ua häc tËp lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy Phô nữ ViÖt Nam: 20/10 trong ®ã cã sö dông c¸c quan hÖ tõ? Gîi ý - ViÕt ®óng chñ ®Ò: phong trµo thi ®ua häc tËp - Sö dông linh ho¹t quan hÖ tõ -Tr×nh bÇy s¹ch sÏ, râ rµng
  15. Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a- Nó rất thân ái bạn bè. b- Nó rất thân ái với bạn bè. c- Bố mẹ rất lo lắng con. d- Bố mẹ rất lo lắng cho con. e- Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. h- Tôi tặng quyển sách này anh Nam. i- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. k- Tôi tặng anh Nam quyển sách này. l- Tôi tặng cho anh Nam quyển sách nay.
  16. TIẾT 28 – TiÕng ViÖt QUAN HỆ TỪ - Nó gầy nhưng khỏe. Nhấn mạnh tới tình trạng sức khỏe (tỏ ý khen) - Nó khỏe nhưng gầy. Nhấn mạnh tới tình trạng hình thể (tỏ ý chê)
  17. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 S Ở H Ữ U 2 T H Ì QUAN HỆ TỪ 3 N H Ư 4 V À 5 N H Â N Q U Ả 6 V Ì C H O N Ê N CâuCâu2 6: (3: ( 8chữ chữcáicái) Tìm) ĐiềnQHTQHT trong thíchcâuhợpsauvào: câu sau: CâuCâuCâu41:3 :( 2:( chữ (35 chữchữ cáicái)cái Tìm)) QHTTìmQHTQHT của trongbiểu trongcâuthịcâuýsau nghĩasau: : Hoagì? mai Câu 5 : (7Chuồn chữ cái chuồn )chưng CácbayQHTbác thấp mẹvì/bởithìtôi/nghèomưatại/do cho trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Rừngnên/nênsayBay/ màngây cao và biểu tôithìấmphảithịnắngnóngquanbăm, .bayhệbèo vừagì, ?tháithì râmkhoai
  18. Tiết 28: QUAN HỆ TỪ QUAN HỆ TỪ Khái niệm Sử dụng Biểu thị quan hệ: Nối từ với từ, câu Không bắt buộc Dùng sở hữu, so sánh, với câu, hoặc bắt buộc thành Nhân quả các vế câu ghép dùng. cặp
  19. A. BÀI VỪA HỌC: - Thế nào là quan hệ từ? - Các cách sử dụng quan hệ từ. - Làm bài tập 4,5 (SGK/ 99) *Hướng dẫn làm bài tập Bài 4: - Viết đúng chủ đề đã chọn. - Sử dụng linh hoạt quan hệ từ. - Trình bày sạch, đẹp. Bài 5: Xác định câu nào có ý khen; câu nào có ý chê B. BÀI SẮP HỌC: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM Thực hiện các yêu cầu phần chuẩn bị ở nhà (SGK/ 99)
  20. *Bài tập 3: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a- Nó rất thân ái bạn bè. Sai b- Nó rất thân ái với bạn bè. Đúng c- Bố mẹ rất lo lắng con. Sai d- Bố mẹ rất lo lắng cho con. Đúng e- Mẹ thương yêu không nuông chiều con. Sai g- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. Đúng h- Tôi tặng quyển sách này anh Nam. Sai i- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. Đúng k- Tôi tặng anh Nam quyển sách này. Đúng l- Tôi tặng cho anh Nam quyển sách nay. Đúng
  21. Bài 2: Điền các quan hệ từ thích hợp và chỗ trống trong đoạn văn sau: Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
  22. ? Trong các trường hợp dưới đây,trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ? Bắt buộc phải có Không bắt buộc Các trường hợp QHT phải có QHT 1/ Khuôn mặt của cô gái x 2/ Lòng tin của nhân dân x 3/ Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua x 4/ Nó đến trường bằng xe đạp x 5/ Giỏi về toán x 6/ Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây x 7/ Làm việc ở nhà x 8/ Quyển sách đặt ở trên bàn x
  23. a. Đồ chơi ccủaủa chúng tôi chẳng có nhiều. Biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu. b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp nhưnhư hoa, tính nết dịu hiền. Biểu thị ý nghĩa quan hệ so sánh. c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nênnên tôi chóng lớn lắm “và”: Biểu thị ý nghĩa quan hệ liên hợp. “ Bởi nên”: Biểu thị ý nghĩa quan hệ nguyên nhân – kết quả d. Mẹ thường nhân lúc con ngủ màmà làm vài việc riêng ccủaủa mình. NNhưnghưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. “mà”: Biểu thị ý nghĩa chỉ mục đích. “nhưng”: Biểu thị ý nghĩa quan hệ tương phản.