Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

ppt 23 trang minh70 6350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_37_cam_nghi_trong_dem_thanh_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN - LỚP 7B
  2. Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc thuộc lòng phần dịch thơ bài “Vọng Lư Sơn bộc bố” (Xa ngắm thác núi Lư) của Lí Bạch. Nêu nội dung của bài thơ.
  3. Tiết 37: Văn bản CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ ) - Lí Bạch- 
  4. Lí Bạch rất thích ngắm trăng.
  5. Dịch nghĩa: Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ là sương trên mặt đất. Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, (TĨNH DẠ TỨ) Cúi đầu nhớ quê cũ. Sàng tiền minh nguyệt quang, Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi, Nghi thị địa thượng sương. Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cử đầu vọng minh nguyệt, Cúi đầu nhớ cố hương. Đê đầu tư cố hương.
  6. 1.Hai câu đầu: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. (Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương.)
  7. 2. Hai câu thơ cuối: Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương)
  8. Thảo luận nhóm (5 phút) Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối? Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm của tác giả?
  9. 2. Hai câu thơ cuối: Nghệ thuật đối: -Ngẩng đầu - nhìn từ xa - trăng sáng. - Cúi đầu - nhớ - cố hương. - hướng ngoại > < tâm cảnh (nỗi lòng nặng trĩu suy tư nhớ da diết quê hương).
  10. Nga Mi sơn hay núi Nga Mi còn được gọi là Đại Quang Minh sơn là một ngọn núi nằm ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, trên khu vực rìa phía tây của lòng chảo Tứ Xuyên theo hướng cao nguyên Thanh-Tạng. Nó cao 3.099 mét và là Tứ đại Phật giáo danh sơn, một trong bốn ngọn núi thiêng của Trung Quốc. Với địa thế cao chót vót, phong cảnh đẹp nên người ta nói tới Nga Mi sơn như là "Nga Mi thiên hạ tú". được UNESCO công nhận là Di sản thế giới từ năm 1996.
  11. Núi Nga Mi nhìn từ xa Mặt trước núi Nga Mi
  12. Nôi NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch) Tổng kết: a.Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ mộc mạc, ngôn ngữ cô đọng, dồn nén cảm xúc. - Nghệ thuật đối điêu luyện, khéo léo. - Giọng thơ trầm buồn, man mác suy tư. b. Nội dung: - Tình yêu thiên nhiên (yêu trăng say đắm của tg) - Nỗi nhớ quê hương da diết, sâu nặng.
  13. Hoạt động luyện tập : Bài tập 1: Dòng nào nêu đúng nghệ thuật của bài thơ? A. Giọng điệu trầm buồn man mác. B. Giọng điệu hóm hỉnh, vui tươi C. Hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc nhưng gợi cảm, gợi tình. D. Ngôn ngữ cô đọng, dồn nén bao cảm xúc E. Nghệ thuật đối khéo léo, tài hoa Bài tập 2: “Nội dung của bài thơ : Thể hiện tình yêu trăng say đắm và tình yêu quê hương tha thiết sâu lắng của tác giả .” Đúng hay sai? A. Sai B. Đúng
  14. Bài tập Nhân vật chủ Lí Bạch là thểLí trữ Bạch tình Nhànhà thơĐường Trung trong bài thơ Quốc triều là ai? Đại nào? Biện pháp nghệPhép thuật đối nào Tĩnh dạ tứ tiêu biểu nhất? ThuộcCổ thể thể thơ nào?
  15. Bài tập vận dụng
  16. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. - Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác. - Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.