Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 48: Tiếng Việt: Thành ngữ

ppt 22 trang minh70 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 48: Tiếng Việt: Thành ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_48_tieng_viet_thanh_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 48: Tiếng Việt: Thành ngữ

  1. Kiểm tra bài cũ 1/ Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ. 2/ Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, ta cần chú ý điều gì khi giao tiếp? Con ngựa lồng lên lồng chim
  2. TIẾT 48: TIẾNG VIỆT
  3. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuốn ghềnh bấy nay Lận đận, vất vả, lam lũ
  4. Ví dụ 1: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Lên núi xuống ghềnh Lên trên thác xuống dưới ghềnh Lên ghềnh xuống thác Lên núi xuống rừng Lên thác cao xuống Lên xuống ghềnh thác Leo thác lội ghềnh ghềnh sâu Không thể thay thế Không thể thêm bớt Không thể hoán đổi vị bằng từ khác. từ ngữ. trí các từ. → Cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
  5. a) Lên thác xuống ghềnh - (1) Chỉ sự lên xuống ở địa hình rất → Nghĩa đen hiểm trở, khó khăn. - (2) Cuộc đời gian truân, vất vả, → Nghĩa hàm ẩn (nghĩa nguy hiểm. bóng) (phép ẩn dụ)
  6. b) Nhanh như chớp (1) Chỉ tốc độ rất nhanh của tia chớp. → Nghĩa đen (2) Hành động nhanh, gọn, chớp → Nghĩa bóng (phép nhoáng, và quyết liệt. so sánh)
  7. Ba chìm bảy nổi Bảy nổi ba chìm Nhanh như chớp Nhanh như cắt (sóc, gió ) Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ chỉ là tương đối.
  8. Ví dụ 1: (sgk/144) a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn CN Bảy nổi ba chìm với nước non. VN ( Hồ Xuân Hương) b. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho CN VN em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang Phụ ngữ DT (Tô Hoài) c. Lá lành đùm lá rách là truyền thống quý báu của dân tộc ta. CN d. Bạn An đi chậm như rùa. CN VN Phụ ngữ ĐT
  9. CÂU CÓ SỬ DỤNG CÂU KHÔNG SỬ DỤNG THÀNH NGỮ THÀNH NGỮ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Thân em vừa trắng lại vừa Bảy nổi ba chìm với nước non. tròn Lênh đênh, trôi nổi với nước non. Nước non lận đận một mình Nước non lận đận một mình Thân cò gian nan, vất vả, gặp Thân cò lên thác xuống ghềnh nhiều nguy hiểm bấy nay. bấy nay. => Ngắn ngọn, hàm súc, có => Dài dòng, không có tính hình tượng, biểu cảm tính biểu cảm. cao.
  10. Bài 1: (Sgk/145) a) - Sơn hào hải vị núi thức ăn biển món ăn động vật => Những món ăn ngon, quý hiếm được chế biến từ những sản vật ở núi và biển. - Nem công chả phượng: những món ăn ngon, sang trọng, đẹp mắt.
  11. THÀNH NGỮ b) - Khỏe như voi: sức khỏe hơn người nhiều lần - Tứ cố vô thân bốn ngoái không người thân, nhìn họ hàng => Đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa. c) - Da mồi tóc sương: Chỉ người già nói chung
  12. THÀNH NGỮ 3/ Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn: -Một nắng hai sương - Lời ăn tiếng nói - Ngày lành tháng tốt -Chân lấm tay bùn -Được voi đòi tiên - No cơm ấm áo - Sinh cơ lập nghiệp - Bách chiến bách thắng
  13. THÀNH NGỮ Ăn cháo đá bát → Sự bội bạc, phản bội, vong ơn.
  14. THÀNH NGỮ Đàn gảy tai trâu
  15. ĐEM CON BỎ CHỢ => Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình
  16. Xanh vỏ đỏ lòng
  17. BÀI • * Bài tập: Sưu tầm thành ngữ có hình ảnh các con vật: Mèo, chó, chuột, voi.
  18. - Về nhà học bài, làm bài tập 2,4. - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người nông dân trong ca dao, trong đó có sử dụng thành ngữ. - Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
  19. Lưu ý: phân biệt tục ngữ và thành ngữ. a) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Tục ngữ Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”. b) Thập tử nhất sinh. Thành ngữ Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng. Về mặt ngữ pháp, nó là một cụm từ, chưa thể là một câu hoàn chỉnh. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý
  20. MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM