Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa

ppt 14 trang minh70 7070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_53_tieng_ga_trua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa

  1. TRƯỜNG: THCS TÂN AN
  2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh ? - Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài thơ ?
  3. NGỮ VĂN 7 Tuần 14 Tiết 53 TIẾNG GÀ TRƯA THƠ : XUÂN QUỲNH
  4. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988), quê: Làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây. - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam - Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những điều bình dị gần gũi với cuộc sống đời thường, biểu lộ những rung cảm khát khao của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. Xuân Quỳnh
  5. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Tác phẩm chính: Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi - Các tác phẩm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác
  6. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) - Thể thơ: 5 tiếng
  7. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “Nghe gọi về tuổi thơ”: Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc. - Phần 2: Tiếp theo đến “ Đi qua nghe sột soạt”: Tiếng gà trưa gợi nhớ những kỉ niệm tuổi ấu thơ. - Phần 3: Phần còn lại: Tiếng gà trưa gợi nhiều suy ngẫm.
  8. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục: 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “Nghe gọi * Mạch cảm xúc: Từ hiện tại => hồi về tuổi thơ”: Tiếng gà trưa khơi tưởng quá khứ => quay về hiện tại nguồn cảm xúc. * Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu - Phần 2: Tiếp theo đến “ Đi qua tả, tự sự. nghe sột soạt”: Tiếng gà trưa gợi nhớ những kỉ niệm tuổi ấu thơ. * Nhân vật trữ tình: Người chiến sĩ. * Cảm hứng chủ đạo: Tình bà cháu - Phần 3: Phần còn lại: Tiếng gà trưa gợi nhiều suy ngẫm. * Nhan đề bài thơ: Tiếng gà trưa.
  9. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 4. Phân tích a. Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc Trên đường hành quân xa - Thời gian: buổi trưa Dừng chân bên xóm nhỏ - Không gian: bên xóm nhỏ, trên đường hành quân xa.
  10. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 4. Phân tích a. Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc Trên đường hành quân xa - Thời gian: buổi trưa Dừng chân bên xóm nhỏ - Không gian: bên xóm nhỏ, trên đường hành quân xa. Tiếng gà ai nhảy ổ: - Âm thanh bình dị, thân thuộc “Cục cục tác cục ta” - Gợi không khí làng quê thanh bình yên ả - Gợi niềm vui và những điều tốt lành
  11. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 4. Phân tích a. Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc Trên đường hành quân xa - Thời gian: buổi trưa Dừng chân bên xóm nhỏ - Không gian: bên xóm nhỏ, trên đường hành quân xa. Tiếng gà ai nhảy ổ: - Âm thanh bình dị, thân thuộc Cục cục tác, cục ta - Gợi không khí làng quê thanh bình yên ả - Gợi niềm vui và những điều tốt lành xao động nắng trưa (thị giác) - Điệp ngữ, ẩn dụ (c.đổi cảm giác) Nghe bàn chân đỡ mỏi (xúc giác) - Nhấn mạnh, diễn tả tinh tế những diễn biến cảm xúc trong tâm hồn gọi về tuổi thơ (tâm hồn) người chiến sĩ
  12. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 4. Phân tích a. Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc Trên đường hành quân xa - Thời gian: buổi trưa Dừng chân bên xóm nhỏ - Không gian: bên xóm nhỏ, trên đường hành quân xa. Tiếng gà ai nhảy ổ: - Âm thanh bình dị, thân thuộc - Gợi không khí làng quê thanh bình yên ả Cục cục tác, cục ta - Gợi niềm vui và những điều tốt lành xao động nắng trưa (thị giác) - Điệp ngữ, ẩn dụ (c.đổi cảm giác) Nghe bàn chân đỡ mỏi (xúc giác) - Nhấn mạnh, diễn tả tinh tế những gọi về tuổi thơ (tâm hồn) diễn biến cảm xúc trong tâm hồn người chiến sĩ - Thể hiện tình yêu gia đình, yêu quê hương tha thiết. - Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm
  13. Tiết 53 - TIẾNG GÀ TRƯA (Xuân Quỳnh) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lòng,diễn cảm bài thơ. - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về khổ thơ đầu. - Soạn bài, chuẩn bị phần còn lại.