Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 77: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 77: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_77_tuc_ngu_ve_thien_nhien_va_lao_do.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 77: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trò chơi: Nhanh tay lẹ mắt (Tìm những câu ca dao và thành ngữ có trong các câu sau) 1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều. 2. Tấc đất tấc vàng. 3. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 4. Một nắng hai sương 5. Nhất thì, nhì thục. 6. Bách chiến bách thắng. 7. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- HẾT2017191012181116151413394187652 GIỜ
- 1. Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều. Ca dao:1, 3, 7 2. Tấc đất tấc vàng. 3. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Thành ngữ: 4, 6 4. Một nắng hai sương 5. Nhất thì, nhì thục. 6. Bách chiến bách thắng. 7. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Tuần 20 Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT GV: THANH HƯƠNG
- Khái niệm tục ngữ: – Hình thức: ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. – Nội dung: thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. – Sử dụng trong đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày.
- 1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. 3. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ. 4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. 5. Tấc đất, tấc vàng. 6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. 7. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. 8. Nhất thì, nhì thục.
- THẢO LUẬN: PHÂN NHÓM CÁC CÂU TỤC NGỮ
- HẾT2017191012181116151413394187652 GIỜ THẢO LUẬN
- 2 NHÓM - 4 câu đầu: Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên - 4 câu sau:Những câu tục ngữ nói về lao động sản xuất
- HẾT2017191012181116151413394187652 GIỜ THẢO LUẬN:Điền phiếu học tập
- Hình thức Câu tục ngữ Nội dung ý nghĩa nghệ thuật Kết cấu: 2 vế, Tháng năm (ÂL) đêm ngắn, ngày dài; mỗi vế có 7 chữ tháng mười (ÂL) đêm dài, ngày ngắn. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Vần lưng: Có thể vận dụng vào chuyện tính toán, Ngày tháng mười năm- nằm sắp xếp công việc hoặc giữ gìn chưa cười đã tối. mười- cười sức khỏe con người. Từ đối: Giúp con người có ý thức chủ động đêm– ngày nhìn nhận sử dụng thời gian, công việc, sáng – tối sức lao động ở những thời điểm khác nhau trong một năm.
- Hình thức Câu tục ngữ Nội dung ý nghĩa nghệ thuật Kết cấu: 2 vế, Nghĩa: ngày nào đêm trước có nhiều sao Mau sao thì nắng, mỗi vế có 4 chữ thì ngày hôm sau sẽ có nắng, trời ít sao vắng sao thì mưa thì sẽ mưa. Vần lưng: Có thể vận dụng vào chuyện tính toán, vắng – nắng sắp xếp công việc trồng trọt, chăn nuôi, đi chơi hoặc chuẩn bị giữ gìn sức khỏe. Từ đối: Giúp con người có ý thức biết nhìn sao mau – vắng để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. nắng - mưa
- Hình thức Câu tục ngữ Nội dung ý nghĩa nghệ thuật Kết cấu: 2 vế, Nghĩa: khi trên trời xuất hiện ráng mỗi vế có 3 chữ có sắc vàng màu mỡ gà là sắp có bão. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ Vần lưng: Có thể vận dụng để giữ gìn nhà cửa, gà – nhà hoa màu, trong công việc (làm ruộng, đi đánh cá), an toàn cho bản thân. Từ đối: không Giúp con người có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
- Hình thức Câu tục ngữ Nội dung ý nghĩa nghệ thuật Kết cấu: 2 vế, Nghĩa: kiến bò lên cao vào tháng bảy mỗi vế có 4 chữ (ÂL) là điềm báo sắp có lụt. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt Vần lưng: Có thể vận dụng để bảo vệ nhà cửa, bò - lo hoa màu, tính mạng. Từ đối: không Có ý thức dự đoán lũ lụt từ hiện tượng thiên nhiên để phòng chống thiên tai.
- Qua nghệ thuật đối, hoán dụ, lập luận ngầm, nói quá 4 câu tục ngữ không chỉ nêu lên các hiện tượng thiên nhiên nhằm dự báo thời tiết mà còn có ý khuyên nhủ nhau, thông cảm với nhau về việc cải thiện thuận lợi, khó khăn của thời tiết đối với cuộc sống.
- Tìm thêm các câu tục ngữ cùng chủ đề
- Hình thức Câu tục ngữ Nội dung ý nghĩa nghệ thuật Tấc đất tấc vàng Kết cấu: 2 vế, Nghĩa: đất quý như vàng mỗi vế có 2 chữ Vần lưng: Đề cao giá trị của đất hoặc phê phán đất – tấc hiện tượng lãng phí đất. Từ đối: không Có ý thức khi sử dụng đất trong trồng trọt, canh tác
- Hình thức Câu tục ngữ Nội dung ý nghĩa nghệ thuật Nghĩa: thứ tự các nghề, công việc đem lại Nhất canh trì, Kết cấu: 3 vế, lợi ích cho con người: nuôi cá, làm vườn, nhị canh viên, mỗi vế có 3 chữ sau đó là làm ruộng. tam canh điền Vần lưng: trì – nhị Có thể vận dụng khi chọn nghề. viên – điền Từ đối: không Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để làm ra của cải vật chất.
- Câu tục ngữ Hình thức Nội dung ý nghĩa nghệ thuật Kết cấu: 4 vế, Nghĩa: khẳng định thứ tự quan trọng Nhất nước, mỗi vế có 2 chữ của: nước, phân, lao động, giống lúa, nhì phân, đối với nghề trồng lúa nước. tam cần, tứ giống Vần lưng: Dạy con cháu khi làm ruộng nghề phân – cần trồng lúa nước của nhân dân ta Từ đối: không Giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng.
- Câu tục ngữ Hình thức Nội dung ý nghĩa nghệ thuật Nghĩa: thứ tự quan trọng của thời vụ Kết cấu: 2 vế, và của đất đai đã được khai phá, mỗi vế có 2 chữ Nhất thì, nhì thục chăm bón đối với nghề trồng trọt. Vần lưng: Dạy con cháu khi trồng trọt. thì – nhì Ý thức được tầm quan trọng của thời vụ Từ đối: không và đất đai, thuận lợi cho việc phát triển của cây trồng.
- Đối, so sánh, liệt kê 4 câu tục ngữ nêu lên những kinh nghiệm trong lao động sản xuất qua đó khuyên nhủ phải yêu quý nghề nông.
- Cơ sở thực tiễn: Quan sát, khi vận dụng tục ngữ cần chú ý điều này.
- Tổng kết: Nghệ thuật và ý nghĩa - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc, kết cấu đối xứng, nhân quả, giữa hiện tượng và những ứng xử cần thiết. Sử dụng vần, nhịp làm cho câu thơ dễ thuộc, dễ nhớ - Ý nghĩa: Đây là những bài học quý báu của nhân dân ta
- IV. Luyện tập Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
- Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
- Tấc đất tấc vàng
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Phân biệt thành ngữ và tục ngữ? 1. Tấc đất tấc vàng. 2. Một nắng hai sương 3. Nhất thì, nhì thục. 4. Bách chiến bách thắng.
- Giống: Tổ hợp từ cố định, diễn đạt một nội dung đầy đủ, giàu hình ảnh Khác: Thành ngữ làm cho lời ăn tiếng nói thêm sinh động còn tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm
- Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu phân tích một câu tục ngữ em thích
- - Học thuộc lòng các câu tục ngữ nắm nội dung, nghệ thuật. - Sưu tầm một số câu tục ngữ khác cùng chủ đề - Chuẩn bị chương trình địa phương