Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 89: Chuyển đổi câu chủ dộng thành câu bị

ppt 13 trang minh70 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 89: Chuyển đổi câu chủ dộng thành câu bị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_89_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 89: Chuyển đổi câu chủ dộng thành câu bị

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7B, 7C ĐÃ ĐẾN PHÒNG HỌC NGỮ VĂN TIẾT 89- TIẾNG VIỆT TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ DỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG NỘI DUNG BÀI HỌC (CẢ 2 BÀI) Bài 1: I.Câu chủ động và câu bị động (Trang57) II. Mục đích của chuyển dổi câu (Trang 57 -Học sinh tự đọc) III, Luyện tập (Trang58-Học sinh tự làm) Bài 2: I. Cách chuyển dổi câu chủ động thành cau bị động (Tr. 64) II. Luyện tập (Trang 65) - Hướng dẫn bài tập 1 - Bài tập 2, 3 học sinh tự làm.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nêu công dụng của trạng ngữ? Công dụng của trạng ngữ: -Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra các sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn thêm mạch lạc. Câu 2: Xác định trạng ngữ và công dụng, vị trí, dấu hiệu của trạng ngữ trong câu sau: Hôm nay, con được thầy giáo khen. Trạng ngữ chỉ thời gian, đứng ở đầu câu, ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy
  3. TIẾT 89- TIẾNG VIỆT TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ DỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động -Xác định CN - VN 1, Ví dụ (Tr,57) a, Mọi người yêu mến em. 2. Kết luận: Ghi nhớ/sgk 57 CN VN b, Em/ được mọi người yêu mến. - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ C V người, vật thực hiện một hoạt động -Ý nghĩa của chủ ngữ hướng vào người, vật khác (chỉ chủ Câu a: CN là “mọi người”, thực hiện 1 thể của hoạt động). hành động “yêu mến” hướng vào “em” - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ => Câu có chủ ngữ thực hiện hoạt động người, vật được hoạt động của người, hướng vào người => Câu chủ động vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). Câu b: CN là”em”:nhận hành động “yêu Lưu ý: Việc chuyển đổi câu chủ động mến” từ “mọi người”.=> Câu có CN được thành câu bị động (và ngược lại) ở hoạt động của người khác hướng vào mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các => Câu bị động câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
  4. Bài tập củng cố Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường. C. Thuyền bị gió làm lật. D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to. D. Trăng tròn.
  5. Bài 2: Xác định câu chủ động, câu bị động trong các câu sau? CCĐ CBĐ 1. Người lái đẩy thuyền ra xa. X 2. Hoa được chị ấy cắm rất đẹp. X 3. Người ta chuyển đá lên xe. X 4. Em được thầy giáo khen. X 5. Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa. X 6. Mẹ rửa chân cho bé. X
  6. Bài 3: So sánh 2 cách viết sau.Cách nào phù hợp hơn?Vì sao? Câu a Câu b Chị dắt con chó đi dạo Con chó được chị dắt ven rừng, chốc chốc đi dạo ven rừng, chốc dừng lại, ngửi chỗ này chốc dừng lại, ngửi chỗ một tí, chỗ kia một tí. này một tí, chỗ kia một tí. =>Với cách viết câu (a) thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là “chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí”.Nên dùng câu (b) sẽ phù hợp hơn.
  7. TIẾT 89- TIẾNG VIỆT TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ DỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG - So sánh các câu a,b I. Câu chủ động và câu bị động a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã 1, Ví dụ (Tr,57) được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. 2. Kết luận: Ghi nhớ/sgk 57 b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (Vũ Bằng ) - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ - Giống nhau : người, vật thực hiện một hoạt động + Cùng nội dung miêu tả. Cùng là câu bị động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ - Khác nhau: thể của hoạt động). + Câu a: có dùng từ được. Câu b: không dùng từ được - So sánh các câu a,b với câu c - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ c. Ngưêi ta ®· h¹ c¸nh mµn ®iÒu treo ë ®Çu bµn thê người, vật được hoạt động của người, «ng v¶i xuèng tõ h«m “ho¸ vµng”. => C©u chñ ®éng vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của - Cách chuyển đổi câu CĐ thành câu bị dộng hoạt động). Cách 1: VDa. ChuyÓn tõ (côm tõ) chØ ®èi tưîng cña ho¹t ®éng lªn ®Çu c©u (Cánh màn điều). II. Cách chuyển đổi câu chủ Thªm tõ bÞ (®ưîc) vµo sau tõ (côm tõ) chØ ®èi t- động thành câu bị động ưîng: ĐTHĐ + bị / được + (CT) + HĐ 1. Ví dụ Cách 2: VD b. - ChuyÓn tõ (côm tõ) chØ ®èi tưîng cña ho¹t ®éng lªn ®Çu c©u (Cánh màn điều). Không xùng từ bị/được. Cã thÓ lưîc bá hoÆc biÕn chñ thÓ (người ta) cña ho¹t ®éng thµnh mét bé phËn kh«ng b¾t buéc trong c©u (rút gọn chủ ngữ) ĐTHĐ + (CT) + HĐ
  8. TIẾT 89- TIẾNG VIỆT TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ DỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG - So sánh các câu a,b I. Câu chủ động và câu bị động - Giống nhau : Cùng nội dung miêu tả. Cùng là câu bị 1, Ví dụ (Tr,57) động 2. Kết luận: Ghi nhớ/sgk 57 - Khác nhau: Câu a: có dùng từ được. Câu b: không dùng từ được - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ - So sánh các câu a,b với câu c người, vật thực hiện một hoạt động c. Ngưêi ta ®· h¹ c¸nh mµn ®iÒu treo ë ®Çu bµn thê hướng vào người, vật khác (chỉ chủ «ng v¶i xuèng tõ h«m “ho¸ vµng”. => C©u chñ ®éng thể của hoạt động). - Cách chuyển đổi câu CĐ thành câu bị dộng - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ Cách 1: VDa. ChuyÓn tõ (côm tõ) chØ ®èi tưîng cña ho¹t ®éng lªn ®Çu c©u (Cánh màn điều). người, vật được hoạt động của người, Thªm tõ bÞ (®ưîc) vµo sau tõ (côm tõ) chØ ®èi t- vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của ưîng: ĐTHĐ + bị / được + (CT) + HĐ hoạt động). Cách 2: VD b. - ChuyÓn tõ (côm tõ) chØ ®èi tưîng II. Cách chuyển đổi câu chủ cña ho¹t ®éng lªn ®Çu c©u (Cánh màn điều). Không xùng từ bị/được. Cã thÓ lưîc bá hoÆc biÕn chñ thÓ động thành câu bị động (người ta) cña ho¹t ®éng thµnh mét bé phËn kh«ng 1. Ví dụ b¾t buéc trong c©u (rút gọn chủ ngữ) ĐTHĐ + (CT) + HĐ - Câu sau có phải là câu bị động không Tay em bị đau. = Không phải câu bị dộng. Vì chủ ngữ không phải là đối tượng của hoạt động
  9. TIẾT 89- TIẾNG VIỆT TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ DỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động - So sánh các câu a,b - Giống nhau : Cùng nội dung miêu tả. Cùng là câu bị 1, Ví dụ (Tr.57) động 2. Kết luận: Ghi nhớ tr.57 - Khác nhau: Câu a: có dùng từ được. Câu b: không II. Cách chuyển đổi câu chủ động dùng từ được - So sánh các câu a,b với câu c thành câu bị động c. Ngưêi ta ®· h¹ c¸nh mµn ®iÒu treo ë ®Çu bµn thê 1. Ví dụ «ng v¶i xuèng tõ h«m “ho¸ vµng”. => C©u chñ ®éng 2. Kết luận: Ghi nhớ tr.64 - Cách chuyển đổi câu CĐ thành câu bị dộng * Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành Cách 1: VDa. ChuyÓn tõ (côm tõ) chØ ®èi tưîng câu bị động : cña ho¹t ®éng lªn ®Çu c©u (Cánh màn điều). + Chuyển từ ( hoặc cụm từ ) chỉ đối tượng của Thªm tõ bÞ (®ưîc) vµo sau tõ (côm tõ) chØ ®èi t- hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay ưîng: ĐTHĐ + bị / được + (CT) + HĐ được vào sau từ ( hoặc cụm từ ) ấy. Cách 2: VD b. - ChuyÓn tõ (côm tõ) chØ ®èi tưîng - Chuyển từ ( cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt cña ho¹t ®éng lªn ®Çu c©u (Cánh màn điều). Không động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến xùng từ bị/được. Cã thÓ lưîc bá hoÆc biÕn chñ thÓ từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành (người ta) cña ho¹t ®éng thµnh mét bé phËn kh«ng một bộ phận không bắt buộc trong câu. b¾t buéc trong c©u (rút gọn chủ ngữ) * Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, ĐTHĐ + (CT) + HĐ được cũng là câu bị động. - Câu sau có phải là câu bị động không Tay em bị đau. = Không phải câu bị dộng. Vì chủ ngữ không phải là đối tượng của hoạt động
  10. TIẾT 89- TIẾNG VIỆT TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ DỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I. Câu chủ động và câu bị động BÀI TẬP 1/ 65: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới 1, Ví dụ (Tr.57) đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau . 2. Kết luận: Ghi nhớ tr.57 a) Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ II. Cách chuyển đổi câu chủ động XIII. thành câu bị động Cách 1: Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII. 1. Ví dụ Cách 2: Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây 2. Kết luận: Ghi nhớ tr.64 từ thế kỉ XIII. • Có hai cách chuyển đổi câu chủ động b) Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. thành câu bị động : Cách 1: Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim. * Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, Cách 2: Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm được cũng là câu bị động. bằng gỗ lim. III. Luyện tập: Bài 1 – Tr. 65 c) Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào . Cách 1: Con ngựa bạch được / bị buộc bên gốc đào . Cách 2: Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ ) buộc bên gốc đào . d) Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. Cách 1: Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân. Cách 2: Một lá cờ đại được ( người ta ) dựng ở giữa sân.
  11. Bài tập củng cố: Xem hình đặt câu chủ động, câu bị động H1 -Thầy giáo gọi Nam lên bảng.=>Câu chủ động Thầy giáo -Bạn Nam được thầy giáo gọi lên bảng.=>Câu bị động Nam -Bạn Nam bị thầy giáo gọi lên bảng.=>Câu bị động H2 Trứng -Bà đang soi trứng. =>Câu chủ động -Qủa trứng được bà soi. =>Câu bị động Bà
  12. HƯỚNG DẪN BÀI VỀ NHÀ. 1. Học thuộc ghi nhớ trang 57, 64. 2. Tự đọc phần II. Mục Đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị dộng Trang 57 và tự làm bài tập 1, trang 57, bài 2,3 trang 65. 3. Viết đoạn văn: Viết đoạn văn ngắn khảng 1/3 trang giấy A4 nói về tầm quan trọng của việc tự học bài đối với học sinh. (Đoạn văn có dùng câu chủ động và câu bị động). Nộp bài trước buổi học tiếp theo. Gợi ý: Đây là đoạn văn đầu tiên trong phần thân bài của bài văn + Viết câu văn nêu vấn đề + Dùng lí lẽ và dẫn chứng làm rõ vấn đề + Dùng từ “Quả đúng như vậy” ở đầu đoạn. THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT. CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG
  13. ĐOẠN VĂN: Trong cuộc sống, chúng ta phải có tinh thần tự học. Việc học tập có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người. Nếu không coi trọng việc học thì chúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu trí thức cao trong giai đoạn đổi mới của đất nước hiện nay. Một trong những phương pháp học tập hiệu quả là người học phải có tinh thần tự học. “Tinh thần” là thái độ, ý nghĩ định hướng cho hành động của con người. “Tự học” là chủ động học tập, thực hành, tự thu thập kiến thức từ người khác hoặc từ sách vở. Vậy, “tinh thần tự học” là ý thức tự chủ, tự giác trong việc tiếp thu kiến thức, luyện tập kỹ năng. Những biểu hiện cụ thể của tinh thần tự học là chăm chú nghe thầy cô giảng bài, ghi chép đầy đủ trọng tâm bài học, tự giác làm bài tập và chủ động tìm kiếm thêm các tài liệu hay bài tập có liên quan để mở rộng kiến thức. Phương pháp tự học mang lại nền tảng kiến thức vững chắc và những kết quả học tập tốt, hoàn toàn trái ngược hẳn với lối học thụ động, chỉ trông chờ vào người khác. Tóm lại, mỗi học sinh sẽ đượ tự rèn luyện từ tinh thần tự học để việc học tập luôn có được hiệu quả tốt nhất.