Bài giảng Ngữ văn 7 - TIết 94: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu

ppt 18 trang minh70 4490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - TIết 94: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_94_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - TIết 94: Dùng cụm chủ - Vị để mở rộng câu

  1. TIẾT 94 (Theo CT giảm tải của Bộ) DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
  2. Các phép biến đổi câu Thêm, bớt thành phần câu. Chuyển đổi kiểu câu Rút gọn Mở rộng câu Chuyển đổi câu chủ động câu thành câu bị động Thêm DùngDùng cụmcụm trạng ngữ chủchủ vịvị đểđể mở cho câu rộngrộng câu
  3. I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? 1. Ví dụ: (sgk 68) 2. Nhận xét: Cụm C-V Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, được C V dùng Cụm danh từ làm phụ Chủ ngữ Vị ngữ sau luyện những tình cảm ta sẵn có [ ] (Hoài Thanh) trong cụm C V danh Cụm danh từ từ. Vị ngữ → Mở rộng câu ở thành phần vị ngữ
  4. Em hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu. 3. KL, Ghi nhớ 1: SGK/68
  5. So sánh 2 cách viết sau. Theo em, cách viết nào hay hơn? Cách 1: Cách 2: Văn chương Văn chương gây cho ta gây cho ta những tình cảm ta không tình cảm, luyện có, luyện những tình cảm cho ta tình ta sẵn có. cảm. Nội dung không hay, nội dung cụ thể hơn, không thể hiện cảm xúc. nhịp điệu câu văn uyển chuyển hơn.
  6. II. Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 1. Ví dụ 1: Sgk/68 a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. Câu hỏi: - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trên? - Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên? - Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?
  7. 2. Nhận xét: a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. Động C V từ C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm chủ ngữ ; làm bổ ngữ cho động từ khiến.
  8. b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. C V Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C – V làm vị ngữ.
  9. c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, Chủ ngữ Vị ngữ (Cụm động từ) cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. Vị ngữ (Cụm động từ)
  10. có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, C V Động từ Phụ ngữ sau trung tâm cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. C V Phụ ngữ sau → Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ.
  11. 3. KL, Ghi nhớ 2 : SGK/69 Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ , cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
  12. Dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần trong câu: Khái Các trường hợp dùng cụm niệm C-V để mở rộng câu: Chủ Vị Phụ ngữ Phụ ngữ Phụ ngữ ngữ ngữ trong cụm trong cụm trong cụm danh từ động từ tính từ
  13. III. Luyện tập 1.Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì ? * Lưu ý: Các con làm câu b,c,d (sgk 69), cô chỉ chữa câu a a. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. b. Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào. c. Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.
  14. a, Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn. C V Chủ ngữ Vị ngữ → Cụm C-V làm vị ngữ trong câu.
  15. Bài tập 2: Hãy đặt câu có sử dụng cụm C – V để mở rộng câu. Ví dụ: Mẹ em là một bác sỹ giỏi, yêu thương bệnh nhân hết lòng. Bài tập 3 (thêm): Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (6 – 8 câu), nội dung viết về cảnh đẹp thiên nhiên nước ta, trong đó có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu. Gạch chân và chỉ rõ. (về nhà làm)
  16. BT bổ sung: Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng thành phần nào? (nếu còn thời gian) a. Chiếc bàn này chân đã gẫy. Chiếc bàn này chân đã gẫy. Cụm C – V làm vị ngữ. c v CN VN b. Cô giáo ốm là một tin buồn. Cô giáo ốm là một tin buồn. Cụm C – V làm chủ ngữ. c v CN VN c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3. Đ T c v Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ. CN VN d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng. Tôi rất thích con gấu Lan tặng. D T c v Cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ. CN VN
  17. Là dùng những cụm từ có hình thức Thế nào là dùng cụm giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc thành C-V để mở rộng câu? phần của cụm từ để mở rộng câu. Dùng cụm C-V để mở rộng câu Chủ ngữ Vị ngữ Các trường hợp dùng Phụ ngữ trong cụm danh từ cụm C-V để mở rộng câu Phụ ngữ trong cụm động từ Phụ ngữ trong cụm tính từ
  18. - Học thuộc các ghi nhớ, nhớ sơ đồ tư duy bài học . - Vận dụng để làm các BT của bài «Dùng cụm C – V để mở rộng câu» tiếp theo Sgk T96, 97). hoàn thành BT3 (làm thêm). - Soạn bài sau: “Tìm hiểu về phép lập luận giải thích”.