Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ

ppt 23 trang minh70 5550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_99_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ

  1. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Giáo viên: Trương Thị Mai Môn: Ngữ văn
  2. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) *Khởi động: Mỗi nhóm học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh, .về đức tính giản dị của Bác Hồ. 1. Một hoặc hai nhóm lần lượt giới thiệu kết quả chuẩn bị ( nội dung, ý nghĩa của bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh, mà nhóm đã sưu tầm được. 2. Những nhóm khác sẽ lắng nghe, bình luận, cử đại diện nhận xét.
  3. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
  4. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Tiết 99 (Phạm Văn Đồng)
  5. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) - Quê ở Đức Mộ, Quảng Ngãi - Là nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn. -Là học trò và người cộng sự gần gũi của Bác Hồ Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000)
  6. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Bác Hồ và bác Phạm Văn Đồng
  7. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) - Quê ở Đức Mộ, Quảng Ngãi - Là nhà cách mạng,nhà văn hoa lớn. -Là học trò và người cộng sự gần gũi của Bác Hồ 2. Tác phẩm. - Xuất xứ: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" trích từ bài diễn văn: "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1970. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000)
  8. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) * Kiểu văn bản: Nghị luận 2. Tác phẩm. - Vấn đề nghị luận: đức tính giản dị của Bác Hồ II. Đọc hiểu văn bản. - Phương pháp lập luận: chứng minh kết hợp với 1. Đọc - chú thích bình luận, giải thích. 2. Kiểu văn bản, bố cục * Bố cục:
  9. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Phiếu học tập số 1: Bố cục Mở bài: Thân bài:
  10. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) * Kiểu văn bản: Nghị luận 2. Tác phẩm. - Vấn đề nghị luận: đức tính giản dị của Bác Hồ II. Đọc hiểu văn bản. - Phương pháp lập luận: chứng minh kết hợp với 1. Đọc - chú thích bình luận, giải thích. 2. Kiểu văn bản, bố cục * Bố cục: 2 phần 3. Phân tích: - Mở bài: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị, thanh bạch ở Bác Hồ. (Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.) -Thân bài: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ: + Bữa cơm + Cái nhà sàn + Việc làm + Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. + Giản dị trong lời nói, bài viết .
  11. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) - Sự nhất quán giữa đời hoạt Nêu vấn đề 2. Tác phẩm. động chính trị và đời sống trực tiếp, Ca II. Đọc hiểu văn bản. bình thường giản dị. ngắn gọn ngợi 1. Đọc - chú thích - Rất lạ lùng và rất kì diệu là phẩm 2. Kiểu văn bản, bố cục trong 60 năm của một cuộc Giải chất 3. Phân tích: đời đầy sóng gió diễn ra ở rất thích, cao a, Nhận định về đức tính giản dị của nhiều nơi trên thế giới cũng bàn quí: Bác Hồ. như ở nước ta, Bác Hồ vẫn luận, giản Ca ngợi phẩm chất cao quí: giản giữ nguyên phẩm chất cao mở dị của dị của Bác Hồ. quí của người chiến sĩ cách rộng Bác mạng, tất cả vì nước, vì dân, vấn đề Hồ. vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”.
  12. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) - Bữa cơm: 2. Tác phẩm. + chỉ vài ba món giản đơn. II. Đọc hiểu văn bản. + lúc ăn không để rơi vãi một hạt 1. Đọc - chú thích cơm 2. Kiểu văn bản, bố cục + ăn xong, cái bát bao giờ cũng 3. Phân tích: sạch và thức ăn còn lại thì được a, Nhận định về đức tính giản dị của sắp xếp tươm tất. Bác Hồ. Ca ngợi phẩm chất cao quí: giản dị của Bác Hồ. b, Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ. - Bữa cơm:
  13. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Bữa cơm của Bác
  14. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) - Bữa cơm: 2. Tác phẩm. + chỉ vài ba món giản đơn. II. Đọc hiểu văn bản. + lúc ăn không để rơi vãi một hạt 1. Đọc - chú thích cơm Dẫn 2. Kiểu văn bản, bố cục + ăn xong, cái bát bao giờ cũng chứng cụ Đạm 3. Phân tích: sạch và thức ăn còn lại thì được thể kết bạc, tiết a, Nhận định về đức tính giản dị của sắp xếp tươm tất. hợp bình kiệm Bác Hồ. - Bình: ở việc làm nhỏ đó, luận Ca ngợi phẩm chất cao quí: giản chúng ta thấy bác quý trọng biết dị của Bác Hồ. bao kết quả sản xuất của con b, Chứng minh đức tính giản dị của người và kính trọng thế nào Bác Hồ. người phục vụ - Bữa cơm: Đạm bạc, tiết kiệm - Cái nhà sàn: - Cái nhà sàn: + vẻn vẹn vài ba phòng. + luôn lộng gió và ánh sáng + phảng phất hương thơm hoa vườn
  15. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Nhà sàn nơi bác ở
  16. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) - Bữa cơm: 2. Tác phẩm. + chỉ vài ba món giản đơn. II. Đọc hiểu văn bản. + lúc ăn không để rơi vãi một hạt 1. Đọc - chú thích cơm Dẫn 2. Kiểu văn bản, bố cục + ăn xong, cái bát bao giờ cũng chứng cụ Đạm 3. Phân tích: sạch và thức ăn còn lại thì được thể kết bạc, tiết a, Nhận định về đức tính giản dị của sắp xếp tươm tất. hợp bình kiệm Bác Hồ. - Bình: ở việc làm nhỏ đó, luận Ca ngợi phẩm chất cao quí: giản chúng ta thấy bác quý trọng biết dị của Bác Hồ. bao kết quả sản xuất của con b, Chứng minh đức tính giản dị của người và kính trọng thế nào Bác Hồ. người phục vụ - Bữa cơm: Đạm bạc, tiết kiệm - Cái nhà sàn: Đơn - Cái nhà sàn: Đơn sơ, tao nhã + vẻn vẹn vài ba phòng. Dẫn sơ, + luôn lộng gió và ánh sáng chứng cụ tao + phảng phất hương thơm hoa thể kết nhã vườn hợp bình luận - Bình: một đời sống thanh bạch, tao nhã
  17. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) * Luyện tập: ( làm việc theo nhóm) 2. Tác phẩm. ? Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra II. Đọc hiểu văn bản. những suy nghĩ đó? 1. Đọc - chú thích Với bản thân 2. Kiểu văn bản, bố cục 3. Phân tích: a, Nhận định về đức tính giản dị của Lợi ích của Với gia đình Bác Hồ. lối sống Ca ngợi phẩm chất cao quí: giản giản dị dị của Bác Hồ. b, Chứng minh đức tính giản dị của Với xã hội Bác Hồ. - Bữa cơm: Đạm bạc, tiết kiệm - Cái nhà sàn: Đơn sơ, tao nhã
  18. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) * Luyện tập: ( làm việc theo nhóm) + giúp ta có thể thoải mái, thư thái về mặt tâm hồn. + được mọi người yêu quý, + giúp ta tập trung sức lực, thời giờ vào những việc có ích Với bản thân + tránh xa lối sống đua đòi, tránh sa ngã Lợi ích của Với gia đình lối sống + Giúp gia đình biết sống tiết giản dị kiệm, đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự đầy đủ cho gia đình Với xã hội + Tích lũy được của cải làm giàu cho xã hội, tạo sự hòa đồng, bình đẳng, thân ái. loại bỏ thói hư tật xấu, làm lành mạnh xã hội .
  19. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) * Luyện tập: ( làm việc theo nhóm) 2. Tác phẩm. ? Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra II. Đọc hiểu văn bản. những suy nghĩ đó? 1. Đọc - chú thích *Vận dụng: 2. Kiểu văn bản, bố cục ? Em cần làm gì để rèn lối sống giản dị 3. Phân tích: - Sống khiêm nhường, không phô trương, biết ăn mặc đẹp, a, Nhận định về đức tính giản dị của lịch sự, sạch sẽ, đúng quy định của nhà trường, phù hợp Bác Hồ. với hoàn cảnh. Ca ngợi phẩm chất cao quí: giản + Nói năng tế nhị, khéo léo, tôn trọng người khác. dị của Bác Hồ. + cần hòa nhã, gần gũi với mọi người b, Chứng minh đức tính giản dị của + Không hiểu gì phải hỏi bạn, hỏi thầy Bác Hồ. - Bữa cơm: Đạm bạc, tiết kiệm - Cái nhà sàn: Đơn sơ, tao nhã
  20. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) * Luyện tập: ( làm việc theo nhóm) 2. Tác phẩm. ? Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra II. Đọc hiểu văn bản. những suy nghĩ đó? 1. Đọc - chú thích *Vận dụng: 2. Kiểu văn bản, bố cục ? Em cần làm gì để rèn lối sống giản dị 3. Phân tích: *Tìm tòi, mở rộng: a, Nhận định về đức tính giản dị của ? Cùng với người thân của em quan sát và trò chuyện về Bác Hồ. một trong những hình ảnh sau. Ghi lại một số suy nghĩ, Ca ngợi phẩm chất cao quí: giản nhận xét về hình ảnh được quan sát. dị của Bác Hồ. b, Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ. - Bữa cơm: Đạm bạc, tiết kiệm - Cái nhà sàn: Đơn sơ, tao nhã
  21. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) *Tìm tòi, mở rộng: ? Cùng với người thân của em quan sát và trò chuyện về một trong những hình ảnh sau. Ghi lại một số suy nghĩ, nhận xét về hình ảnh được quan sát. 1 2 3
  22. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1906 – 2000) * Luyện tập: ( làm việc theo nhóm) 2. Tác phẩm. ? Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra II. Đọc hiểu văn bản. những suy nghĩ đó? 1. Đọc - chú thích *Vận dụng: 2. Kiểu văn bản, bố cục ? Em cần làm gì để rèn lối sống giản dị 3. Phân tích: *Tìm tòi, mở rộng: a, Nhận định về đức tính giản dị của ? Cùng với người thân của em quan sát và trò chuyện về Bác Hồ. một trong những hình ảnh sau. Ghi lại một số suy nghĩ, Ca ngợi phẩm chất cao quí: giản nhận xét về hình ảnh được quan sát. dị của Bác Hồ. ? Tìm hiểu tiếp tiết 2 của bài b, Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ. - Bữa cơm: Đạm bạc, tiết kiệm - Cái nhà sàn: Đơn sơ, tao nhã
  23. Tiết 99: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)