Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy thứ 18: Từ Hán Việt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy thứ 18: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_day_thu_18_tu_han_viet.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết dạy thứ 18: Từ Hán Việt
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
- ?/Tìm đại từ trong ví dụ sau và cho biết đâu là đại từ dùng để hỏi, đâu là đại từ dùng để trỏ? “Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”. (Ca dao)
- VỐN TỪ TIẾNG VIỆT TỪ MƯỢN TỪ THUẦN VIỆT -Tiếng Hán: -1 số ngôn ngữ khác: +Từ gốc Hán +Tiếng Pháp, tiếng + Từ Hán Việt Anh, tiếng Nga
- I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 1/Ví dụ 1: (SGK) 南國山河 南國山河南帝居 截然定分在天書 Hán tự 如何逆虜來侵犯 汝等行看取敗虛 Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Phiên âm Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
- Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? - Nam -> Phía Nam, phương Nam - Quốc -> Nước - Sơn -> Núi - Hà -> Sông
- I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT Theo em, nhan đề bài thơ chữ Hán: “Nam quốc sơn hà” có mấy từ? TL: Có 2 từ: + Nam quốc (có 2 tiếng nam và quốc) + Sơn hà (có 2 tiếng sơn và hà) -> Nhận xét: Từ Hán Việt là từ được tạo bởi nhiều tiếng ( có từ 2 tiếng trở lên).
- I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 1/VD 2 : A B 1. Nhà tôi ở hướng Nam 1. Quê tôi ở miền Nam 2. Cụ là nhà thơ yêu nước 2. Cụ là nhà thơ yêu quốc 3. Bạn ấy rất thích tắm sông 3. Bạn ấy rất thích tắm hà ?/Đọc VD trên, em hãy cho biết tiếng nào có thể dùng độc lập như 1 từ đơn để đặt câu? Tiếng nào không? ->KL: Tiếng “Nam” -> Dùng độc lập như 1 từ đơn để đặt câu. - Các tiếng “Quốc, sơn, hà” -> Không thể dùng độc lập như 1 từ đơn để đặt câu mà dùng để tạo từ ghép.
- I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 1/VD (SGK) ?/Tìm nghĩa của yếu tố thiên trong các từ: + Thiên thư Thiên 1: Trời + Thiên đô Thiên 2: Dời + Thiên niên kỉ Thiên 3: 1000 Bài tập nhanh: Tìm nghĩa của yếu tố “tử” trong các từ sau và nhận xét về âm và nghĩa của các yếu tố đó? + Tử trận Tử 1: Chết + Quân tử Tử 2: Người đàn ông + Phụ tử Tử 3: Con
- ?/Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong các câu sau: a. Vạn sự khởi đầu nan b. Tứ hải giai huynh đệ c. An cư lạc nghiệp
- I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT 2/ Ghi nhớ:SGK - Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. - Các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để cấu tạo từ ghép. - Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
- II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT 1/VD: Từ ghép được chia làm mấy loại, đó là những loại nào? TL: - Từ ghép được chia làm 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
- II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT Từ ghép chính phụ Từ ghép Hán Việt Từ ghép đẳng lập
- II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT 1/VD : Các từ “ sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn lâm” thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? -> Từ ghép đẳng lập
- II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT Các từ “ái quốc, thủ môn” thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét về trật tự của các yếu tố trong từ này có giống trật tự của từ ghép thuần Việt cùng loại không? -> Từ ghép chính phụ - Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
- II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT 1/VD: Các từ “thiên thư, thạch mã, mĩ nhân” thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét về trật tự của các yếu tố trong từ này có gì khác so với trật tự của từ ghép thuần Việt cùng loại không? ->Từ ghép chính phụ - Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
- ?/Trong nhóm các từ sau, từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập? “Thiên địa, hải đăng, tân binh, quốc kì, thạch mã, minh nguyệt, sơn lâm”.
- II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT 2/ Ghi nhớ :SGK - Từ ghép Hán Việt được chia làm 2 loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt: - Giống với trật tự của từ ghép thuần Việt: + Yếu tố chính (C) đứng trước, yếu tố phụ (P) đứng sau - Khác với trật tự của từ ghép thuần Việt: + Yếu tố phụ (P) đứng trước, yếu tố chính (C) đứng sau
- III. TỔNG KẾT -Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức: -Trật tự giống với trật tự của TG thuần Việt: Từ ghép chính phụ C - P TỪ - Trật tự khác với trật HÁN tự của TG thuần Việt: VIỆT Từ ghép đẳng lập P - C
- *Bài tập 1: Hãy xếp các từ: Hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, phòng hỏa, mĩ nhân, hạ thổ, tân gia, đồng chí, đại phong, bạch mã, bất tử, vô ý, thạch mã, đồng nghiệp vào nhóm thích hợp: a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
- Nhìn các bức tranh để đoán từ Hán Việt
- *CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học. - Hoàn thành bài tập 4 (SGK, tr.71) vào vở - Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm + Đọc VD (SGK, tr.71 - 72) + Trả lời câu hỏi mục 1,2 (SGK, tr. 72 - 73)