Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 55: Điệp ngữ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 55: Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_55_diep_ngu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học 55: Điệp ngữ
- BàiTiết trình 55,56 chiếu Tổ 1 Thành viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Mỹ Linh, Đỗ Phạm Yến Ngọc, Phụ: Vũ Thị Mai Loan, ĐỗCác Nguyễn biện Thảo Vy. pháp tu từ Thành viên hỗ trợ: Huỳnh Quang Tính, Trần Hữu Phúc,Tiết Phan Gia55 Bảo,: Nguyễn Điệp Đỗ Diệu ngữ Huyền, Nguyễn Minh Tú, Trần Thị Kim Ngân
- I. Tìm hiểu chung 1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1.1 Ví dụ 1.- Khổ Ở khổ thơ thơ đầu đầu lặp và lại khổ từ ‘’nghe’’thơ cuối (3 của lần) bài Tiếng gà trưa=> Nhấn có những mạnh từ cảm ngữ giác nào khi được nghe lặp tiếng đi lặp gà lại trưa. ? 2.- KhổLặp đithơ lặp cuối lại nhưlặp từ thế ‘’vì’’ có (4tác lần) dụng gì ? => Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ. 1.2 Ghi nhớ (SGK) Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng nhiều biện pháp lặp từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp gọi là điệp ngữ.
- I. Tìm hiểu chung 2. Các dạng điệp ngữ 2.1 Ví dụ a) Điệp ngữ nối tiếp ->Anh Các đã từ tìmngữ em, được rất liên lâu ,tiếp rất nhau,lâu tạo ấn tượng mớiCô mẻ,gái ở có Thạch tính chấtKim Thạchtăng tiến. Nhọn =>Khăn Điệp xanh ngữ, nốikhăn tiếp xanh phơi đầy Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [ ] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phan Tiến Duật)
- I. Tìm hiểu chung 2. Các dạng điệp ngữ 2.1 Ví dụ b) Điệp ngữ chuyển tiếp -> TừCùng ngữ trôngđược điệplại mà nằm cùng cuối chẳng câu thấytrên chuyển xuốngThấy đầu xanh câu xanhdưới tiếpnhững với mấy nó, làmngàn câu dâu văn, thơ liềnNgàn mạch dâu nhau.xanh ngắt một màu => ĐiệpLòng ngữ chàng chuyển ý thiếp tiếp ai (điệpsầu hơn ngữ ai vòng) ? (Đoàn Thị Điểm)
- I. Tìm hiểu chung 2. Các dạng điệp ngữ 2.1 Ví dụ c) Điệp ngữ cách quãng -> Các từ Trênngữ đượcđường giang hành cách quân nhau, xa gây ấn tượng nổi bật, tạoDừng tính chân nhạc bên xóm nhỏ => Điệp ngữTiếng cách gà quãngai nhảy ổ: " Cục cục tác cục ta" Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ
- I. Tìm hiểu chung 2. Các dạng điệp ngữ 2.1 Ví dụ 2.2 Ghi nhớ (SGK) Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
- II. Luyện tập Câu 1: Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? a) Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh) - Điệp ngữ: một dân tộc đã gan góc, dân tộc đó phải được → Tác dụng nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của dân tộc đòi tự do, độc lập
- II. Luyện tập Câu 1: b) Người ta đi cấycấy lấylấy công,công, Tôi nay đi cấycấy còncòntrôngtrôngnhiềunhiều bề.bề. Trông trời,trời,trôngtrôngđất,đất,trôngtrôngmây,mây, Trông mưa,mưa,trôngtrônggió,gió,trôngtrôngngày,ngày,trôngtrôngđêm.đêm. Trông chocho chânchân cứngcứng đáđá mềm,mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao) - Điệp ngữ: đi cấy, trông → Nhấn mạnh những mối lo, sự quan sát của những người lao động mong muốn vụ mùa bội thu
- II. Luyện tập Câu 2 Tìm và xác định loại điệp ngữ trong các câu sau: Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.mơ. Một giấc mơ thôi. - Điệp “xa nhau”, “ một giấc mơ” → Dạng điệp nối tiếp
- II. Luyện tập CâuCâu 3:3: a.b. Theo Em hãy em, chữađoạn vănlại đoạn sau đây, văn việc cho lặp tốt đi hơn lặp mộtCó thểsố từ sửa ngữ đoạn có tácvăn dụng như sau:biểu cảm hay không? PhíaPhía sausau nhànhà emem cócó mộtmột mảnhmảnh vườn.vườn. Mảnh Mảnh vườn vườn ở ở phíaphía sausau nhànhà em,em, emem trồngtrồng rấtrất nhiềunhiều loàiloài hoa.hoa: Emhoa cúc, trồnghoa thược hoa cúc. dược, Em hoa trồng đồng hoa tiền, thược hoa dược. hồng,hoa Em trồng lay ơn hoanữa. đồng Ngày tiền. Phụ Emnữ trồngquốc tế,hoa em hồng. hái hoaEm trồngsau vườn cả hoa nhà layem ơn tặng nữa. mẹ Ngày và chị Phụ em nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em -> Sự lặp lại một số từ ngữ trong đoạn văn không có dụng ý nghệ thuật mà do cách sử dụng từ ngữ vụng về của người viết, khiến văn bản trở nên rườm rà, nhàm chán.
- III. Hướng dẫn tự học Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ