Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 55: Điệp ngữ

ppt 28 trang minh70 3530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 55: Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_hoc_so_55_diep_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết học số 55: Điệp ngữ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế nào là thành ngữ ? Nêu đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ ?
  2. ĐÁP ÁN 1. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ : ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. 2. Quan sát, chỉ ra các thành ngữ trong các bức tranh sau?
  3. Thầy bói xem voi
  4. Cưỡi ngựa xem hoa
  5. Đem con bỏ chợ
  6. Đầu voi đuôi chuột
  7. Mẹ tròn con vuông
  8. Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I.Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ . 1. Ví dụ: Trên đường hành quân xa - Các từ được lặp : + Từ nghe (lặp lại 3 lần) nhấn mạnh Dừng chân bên xóm nhỏ cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà . Tiếng gà ai nhảy ổ: + Từ vì (lặp lại 4 lần) nhấn mạnh “Cục cục tác cục ta” nguyên nhân, mục đích và lý tưởng chiến đấu của người chiến sĩ. NgheNghe xao động nắng trưa NgheNghe bàn chân đỡ mỏi NgheNghe gọi về tuổi thơ ( ) ViệcỞ hailặp khổlại từ thơ ngữ Cháu chiến đấu hôm nay nhiềutrên, lần những như từthế Vì lòng yêu Tổ quốc ngữcó tác nào dụng được gì lặp ? Vì xóm làng thân thuộc đi lặp lại nhiều lần Bà ơi, cũng vìvì bà ? VìVì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ. ( Xuân Quỳnh)
  9. Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ . 1. Ví dụ: Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm ! Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần . ( Tố Hữu ) - Điệp ngữ: Hồ Chí Minh muôn năm - Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi xúc động của anh Trỗi trước lúc hy sinh.
  10. Tiết 55 ĐIỆP NGỮ I. §iÖp ng÷ vµ t¸c dông cña ®iÖp ng÷. 1. VÝ dô: 2. Kết luận:  Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc c¶ mét câu) nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúcThế mạnh nào là. điệp ngữ ?Tác dụng của điệp ngữ?
  11. 3. Ghi nhớ Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
  12. Đoạn văn sau có phải dùng phép điệp ngữ không?có tác dụng biểu cảm không? Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
  13. Bài tập * Nhận xét: Đoạn văn lủng củng,  Lỗi lặp từ không có tính biểu cảm. * Sửa lại đoạn văn . Con bò đang gặm cỏ. Nó chợt ngẫng đầu lên và rống ò ò.
  14.  Lưu ý: Cần phân biệt phép điệp ngữ với lỗi lặp từ . - Phải biết lựa chọn cách sử dụng điệp ngữ cho phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân và trong quá trình viết văn.
  15. II. Các loại điệp ngữ 1. Ví dụ: a. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ TừEm “cónghe nhận” xét được Tiếng gà ai nhảy ổ: lặpgì về lại cách ở vịlặp trí cách xalại củanhau từ “ Cục cục tác cục ta” “nghe”? Nghe xao động nắng trưa ➢ Điệp ngữ cách quãng Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Xuân Quỳnh )
  16. II. Các loại điệp ngữ 1. Ví dụ: c. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Em có nhận Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều xét gì về [ ] cách lặp lại Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa các từ trong Thương em, thương em, thương em biết mấy. đoạn thơ ( Phạm Tiến Duật) trên?
  17. II. Các loại điệp ngữ 1. Ví dụ: * Các từ ngữ : - rất lâu, rất lâu - Lặp lại ở vị trí liên tiếp (kề sát - khăn xanh, khăn xanh nhau). - thương em, thương em, ➢Điệp ngữ nối tiếp thương em
  18. II. Các loại điệp ngữ 1. Ví dụ: d. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Điệp ngữ ở khổ thơ này Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? có gì khác ? ( Đoàn Thị Điểm ) ➢Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng )
  19. II. Các loại điệp ngữ 1. Ví dụ: 2. Kết luận:  Có các loại điệp ngữ: Qua phân tích các ví dụ trên, em hãy cho - Điệp ngữ cách quãng biết có mấy loại điệp - Điệp ngữ nối tiếp ngữ ? - Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
  20. 3. Ghi nhớ Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
  21. III. Luyện tập Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh) Bác muốn nhấn mạnh dân tộc Việt Nam đã anh dũng đấu tranh chống kẻ thù nay phải được độc lập, tự do.
  22. III. Luyện tập Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng (Ca dao)  Nhấn mạnh nỗi lòng mong mỏi của người nông dân về thời tiết thuận hòa, làm ăn thuận lợi.
  23. III. Luyện tập Bài tập 2 : Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những loại điệp ngữ gì ? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ( Khánh Hoài ) - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.
  24. + Bài tập nhanh: Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. Quê hương là: điệp ngữ cách quãng
  25. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -+ Đối với bài học ở tiết này : - Nắm lại khái niệm, tác dụng, các loại điệp ngữ - Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ - Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã học. + Đối với bài học ở tiết tiếp theo : Chuẩn bị bài luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Hoàn thành phần chuẩn bị ở nhà.