Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết số 94: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết số 94: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_so_94_tim_hieu_chung_ve_phep_lap_lu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết số 94: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- CHÀO CÁC EM HỌC SINH! Gi¸o viªn :Vũ Thị Bích Thủy
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải thích trong văn nghị luận. - Giải thích trong đời sống:
- I. Môc ®Ých vµ phư¬ng ph¸p gi¶i thÝch 1. Mục đích giải thích * T×nh huèng: - B¹n Ngäc líp ta d¹o nµy thưêng xuyªn ®i häc muén, c« gi¸o muèn biÕt t¹i sao b¹n l¹i vi ph¹m như vËy? -> ph¶i gi¶i thÝch, tøc lµ chØ ra ®ưîc nguyªn nh©n, lÝ do n¶y sinh hiÖn tưîng ®ã. -Trong cuéc sèng cña con ngưêi kh«ng thÓ thiÕu ®ưîc ®Ìn. B¹n A kh«ng biÕt t¹i sao ®Ìn l¹i quan träng như thÕ? -> ph¶i gi¶i thÝch tøc lµ chØ ra néi dung, ý nghÜa cña sù vËt ®ã ®èi víi thÕ giíi vµ con ngưêi hoÆc chØ ra lo¹i sù vËt mµ nã thuéc vµo. ( §Ìn lµ dông cô dïng ®Ó th¾p s¸ng)
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải thích trong văn nghị luận. - Giải thích trong đời sống: Làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích Cho các ví dụ sau: 1. Giải thích trong đời sống và giải thích trong văn nghị luận - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. 1. “Có chí thì nên” tư tưởng * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 - Giải thích trong văn nghị luận: làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm 2. “Uống nước nhớ nguồn” đạo lí chất, quan hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng tình cảm. 3. “Đói cho sạch, rách cho * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 phẩm chất thơm” QuaNhững4. “Bầutìmơitưthươnghiểu,tưởng,lấyembíđạocùnghãylí, chophẩmbiếtchất: giảiấy Tuy rằng khác giống nhưng quan hệ thíchkhi đượctronghiểuchungvănrõmộtnghịsẽgiàn”cóluậntáclàdụnglàm nhưcho ngườithế nàođọcđốihiểuvới chúngrõ điềuta?gì?
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải thích trong văn nghị luận BỐ CỤC - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. - MB: đoạn 1 -> giới thiệu về lòng * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 khiêm tốn - Giải thích trong văn nghị luận: - TB: từ đoạn 2 đến đoạn 6 -> giải làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan thích rõ về lòng khiêm tốn hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng - KB: đoạn 7 -> khẳng định giá trị của lòng khiêm tốn tình cảm. * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 2. Phương pháp giải thích trong văn nghị luận Ví dụ: Bài Lòng khiêm tốn - sgk/70 - Vấn đề được giải thích: lòng khiêm tốn
- TIẾT 104: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải thích - Các cách giải thích trong bài: trong văn nghị luận - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 - Giải thích trong văn nghị luận: làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng tình cảm. * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 2. Phương pháp giải thích trong văn ghị luận Ví dụ: Bài Lòng khiêm tốn - sgk/70 - Vấn đề được giải thích: lòng khiêm tốn
- Văn bản: Lòng khiêm tốn (SGK, trang 72) Đoạn 2 Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải - Các cách giải thích trong bài: thích trong văn nghị luận + Đoạn 2: câu 1, câu 3 “Điều quan - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ trọng Con người ” những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. -> nêu lợi ích. * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 - Giải thích trong văn nghị luận: làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,quan hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng tình cảm. * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 2. Phương pháp giải thích trong văn ghị luận Ví dụ: Bài Lòng khiêm tốn - sgk/70 - Vấn đề được giải thích: lòng khiêm tốn
- Văn bản: Lòng khiêm tốn (SGK, trang 72) Đoạn 3 Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải - Các cách giải thích trong bài: thích trong văn nghị luận + Đoạn 2: câu 1, câu 3 “Điều quan trọng Con người ” - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ -> nêu lợi ích. những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. + Đoạn 3: “Khiêm tốn là học hỏi” * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 -> nêu định nghĩa - Giải thích trong văn nghị luận: làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,quan hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng tình cảm. * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 2. Phương pháp giải thích trong văn ghị luận Ví dụ: Bài Lòng khiêm tốn - sgk/70 - Vấn đề được giải thích: lòng khiêm tốn
- Văn bản: Lòng khiêm tốn (SGK, trang 72) Đoạn 4 Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải - Các cách giải thích trong bài: thích trong văn nghị luận + Đoạn 2: câu 1, câu 3 “Điều quan trọng Con người ” - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ -> nêu lợi ích. những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. + Đoạn 3: “Khiêm tốn là học hỏi” * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 -> nêu định nghĩa - Giải thích trong văn nghị luận: + Đoạn 4: “Người có tính khiêm làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,quan tốn thêm nữa” -> kể ra các biểu hiện hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng tình cảm. * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 2. Phương pháp giải thích trong văn ghị luận Ví dụ: Bài Lòng khiêm tốn - sgk/70 - Vấn đề được giải thích: lòng khiêm tốn
- Văn bản: Lòng khiêm tốn (SGK, trang 72) Đoạn 5 Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống và giải - Các cách giải thích trong bài: thích trong văn nghị luận + Đoạn 2: câu 1, câu 3 “Điều quan trọng Con người ” - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ -> nêu lợi ích. những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. + Đoạn 3: “Khiêm tốn là học hỏi” * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 -> nêu định nghĩa - Giải thích trong văn nghị luận: + Đoạn 4: “Người có tính khiêm làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,quan tốn thêm nữa” -> kể ra các biểu hiện hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng + Đoạn 5: “Đó là mãi mãi” tình cảm. -> nêu nguyên nhân * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 2. Phương pháp giải thích trong văn ghị luận * Ghi nhớ ý 3/71 Ví dụ: Bài Lòng khiêm tốn - sgk/70 * Ghi nhớ ý 4, 5/71 - Vấn đề được giải thích: lòng khiêm tốn Muốn làm bài văn giải thích NhậnNhận xétxét vềvề ngôncách từ?lập tốt, luậnem phải của làmbài văn?gì?
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH THẢO LUẬN NHÓM - Phân biệt mục đích của phép lập luận giải thích và mục đích của phép lập luận chứng minh? - Tìm các văn bản thuộc phép lập luận chứng minh và văn bản thuộc phép lập luận giải thích mà em đã học?
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM CHỨNG MINH GIẢI THÍCH MỤC Nhằm thuyết phục người đọc Nhằm làm cho người đọc hiểu rõ về một vấn đề ĐÍCH tin vào tính chân thật của vấn đề. hiểu rõ chưa biết. - Tinh thần yêu nước của nhân - Ý nghĩa văn chương. VĂN BẢN dân ta. - Tự do và nô lệ THỂ HIỆN - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Óc phán đoán và óc thẩm mĩ. - Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Các bước thực hiện Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước4 Đọc, rà soát lại Đọc kĩ đề Đưa các Từ dàn bài, lỗi chính tả, cách ý bàì, để tìm viết dùng từ, cách đã tìm đoạn văn, ngắt câu. Lỗi hiểu đề được vào bài văn liên kết về hình dàn bài và tìm ý. hoàn chỉnh thức, nội dung.
- II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích: Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
- Đề bài thuộc kiểu loại nào? Em sẽ tìm ý cho đề bài trên bằng cách nào? phạm vi, tính ngoài cách tìm ý truyền thống, ta còn có cách chất của đề. nào khác không?làm thế nào để giải thích được tường tận vấn đề. Tra từ - Đặt câu hỏi: điển, - Lập luận Tìm các từ Vấn đề có nghĩa tự mình giải thích. then chốt trong là gì? tại sao? suy - Làm rõ vấn đề đề và chỉ ra vì sao? Ý nghĩa nghĩ thấu (nôi dung của các ý quan sâu xa của vấn đáo, câu tục ngữ) trọng cần đề là gì? Liên hệ hỏi người được giải thích. với các câu ca dao hiểu tục ngữ biết hơn. tương tự
- II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích: Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu loại: Lập luận giải thích. - Vấn đề cần giải thích:“ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”( Đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan hơn.) - Yêu cầu: Làm sáng tỏ câu tục ngữ. •khuynh hướng: khảng định •Yêu cầu: giải thích •Phạm vi: trong lịch sử , trong cuộc sống
- *Tìm ý - Giải thích nghĩa câu tục ngữ + Đi một ngày đàng: rời nhà đi đây đó một vài ngày (với là cách tính thời gian, khoảng cách người xưa) + Học một sàng khôn: học hỏi nhiều trí khôn. => Cả câu: Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải. Mở rộng tầm mắt, biết nhiều thực tế trong đời sống. - Tại sao đi một ngày đàng học một sàng khôn? + Ra đi nơi xa => thích ứng hoàn cảnh con người trưởng thành hơn + Thực tế chứng minh từ những người: Bác Hồ, + Có nhiều câu nói khẳng định giá trị câu tục ngữ trên như: (“ Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”, “Đi một bữa chợ học một mớ khôn” ) - Bài học rút ra + Muốn có kiến thức phong phú, khôn ngoan phải đi nhiều, tiếp xúc nhiều điều mới, điều lạ. + Mở rộng tri thức để không bị tụt hậu lỗi thời
- *Mở bài: Nêu lên vấn đề cần giải thích (ngắn gọn) - Nêu đặc điểm của tục ngữ: đúc kết kinh nghiệm, lời văn ngắn gọn - Giới thiệu câu tục ngữ: nêu lên kinh nghiệm học hỏi, hiểu biết của nhân dân ta “đi một sàng khôn” * Thân bài: * Giải thích nghĩa câu tục ngữ + Đi một ngày đàng: rời nhà đi đây đó một vài ngày (với là cách tính thời gian, khoảng cách người xưa) + Học một sàng khôn: học hỏi nhiều trí khôn. => Cả câu: Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải. Mở rộng tầm mắt, biết nhiều thực tế trong đời sống. * Nghĩa sâu xa - Tại sao đi một ngày đàng học một sàng khôn? + Ra đi nơi xa => thích ứng hoàn cảnh con người trưởng thành hơn + Thực tế chứng minh từ những người: Bác Hồ, + Có nhiều câu nói khẳng định giá trị câu tục ngữ trên như: (“ Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”, “Đi một bữa chợ học một mớ khôn” ) * Bài học rút ra + Muốn có kiến thức phong phú, khôn ngoan phải đi nhiều, tiếp xúc nhiều điều mới, điều lạ. + Mở rộng tri thức để không bị tụt hậu lỗi thời * Kết bài - Câu tục ngữ là một lời khuyên quý báu về tinh thần ham học hỏi - Nhưng con người cần có ý chí, bản lĩnh vượt qua thử thách trên con đường tìm kiếm tri thức.
- II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích: Cho đề văn: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích câu tục ngữ đó. 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: 2/ Lập dàn bài: a/ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu Nêu vấn đề cần giải thích.Giới thiệu câu xa là đúc kết kinh nghiệm thể hiện khát vọng đi trích. nhiều nơi để mở rộng hiểu biết. b/ Thân bài: Triển khai việc giải thích - Nghĩa đen: - Giải nghĩa các khái niệm, các từ ngữ khó trong câu trích của vấn đề. + Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khơn - Lần lượt giải thích từng nội dung, từng là gì? khía cạnh bằng cách dùng lí lẽ trả lời các câu hỏi - Nghĩa bóng: + Đi đây đĩ thì mở rộng tầm hiểu biết, khơn ngoan từng trải. - Nghĩa sâu: Khát vọng của người nơng dân xưa muốn mở rộng tầm hiểu biết - Liên hệ:Đi một bữa chợ, học một mớ khơn, Khẳng định ý nghĩa , tầm quan trọng, tác dụng củavấn đề-Nêu suy nghĩ, c/ Kết bài: Câu tục ngữ xưa vẫn cịn ý nghĩa cho đến ngày hơm nay. .
- * Mở bài: Nêu vấn đề cần giải thích Câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Và gợi ra phương ứng giải thích. * Thân bài. - Giải thích câu tục ngữ + nghĩa đen + nghĩa bóng +Nghĩa sâu xa - Dẫn chứng - Bài học rút ra * Kết bài Đáng giá lại giá trị câu tục ngữ
- a) Mở bài: SGK/85 - Đi thẳng vào vấn đề: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn là một câu tục ngữ hay, chẳng những đúc kết kinh nghiệm học tập của người xưa, mà còn thể hiện khát vọng được đi xa để mở rộng tầm mắt”. - Đối lập hoàn cảnh với ý thức: “ Người nông dân Việt Nam xưa quanh năm bó mình trong lũy tre xanh, tầm mắt hạn hẹp. Chính vì vậy mà dân gian đã có câu tục ngữ khích lệ họ đi đây đi đó để mở rộng hiểu biết: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. - Nhình từ chung đến riêng: “ Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói về việc đi xa để mở rộng tầm mắt. Một trong những câu đó là: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.
- b) Thân bài: SGK/85 - Đoạn 1: “ Thật vậy, câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn trước hết là đúc kết kinh nghiệm. Xét về nghĩa đen, đi một ngày đàng có nghĩa là đi rất xa. Đối với người nông dân xưa vốn rất ít đi xa, lại chưa có phương tiện đo độ dài, họ thường lấy thời gian để đo con đường đã đi. Với tốc độ trung bình, một ngày đàng có thể đi được bốn năm cây chục cây số, như thế là có thể đã đi đến làng khác, xã khác, huyện khác. Đi xa như vậy, họ mới học được những điều mới lạ mà ở làng mình, xã mình, huyện mình không có được, nghĩa là học một sàng khôn. Ấn tượng về những chuyến đi xa thường rất sâu đậm. Và đó có thể là cơ sở thực tế của câu tục ngữ”. - Đoạn 2: “ Nhưng câu tục ngữ bao giờ cũng đúc kết kinh nghiệm, mà đúc kết thì phải có ý nghĩa khái quát. Nội dung khái quát đó là một điều có tính quy luật: Hễ đi xa là nhìn thấy cái mới lạ, mở rộng tầm hiểu biết. Điều quan trọng là hãy đi xa đã, đến lúc đó, dù không có ý định học gì thì vẫn cứ học được và khôn ra. Đó cũng chính là nội dung của câu ca dao: Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn! Ở nhà với mẹ thì sướng thật đấy, nhưng chỉ ở nhà sẽ hạn chế sự hiểu biết. Những câu tục ngữ như thế rất sâu sắc. Chỉ cần nhớ lại các cuộc tham quan, du lịch mà ta đã tham gia. Dù chỉ là đi chơi, ta cũng biết thêm nhiều điều!” - Đoạn 3: “ Câu tục ngữ này không chỉ đúc kết kinh nghiệm, mà còn thể hiện một lời khuyên, một lời khích lệ, một ước vọng thầm kín. Đó là ước vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biết, để thoát khỏi sự hạn hẹp của tầm nhìn”.
- c) Kết bài: SGK/85 - “ Ngày nay giao thông thuận tiện, đời sống đã khấm khá, nhiều người có điều kiện để đi xa học hỏi. Nhưng câu tục ngữ xưa vẫn còn nguyên ý nghĩa đối với những ai quen sống khép mình, tự thỏa mãn với mình”.
- => Ghi nhớ: SGK/86 ❖ Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. ❖ Dàn bài: - Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. - Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người. ❖ Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có lời liên kết.
- Người xưa có câu: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Em hãy giải thích câu nói trên. - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập - Chuẩn bị bài “ Luyện tập lập luận giải thích”.
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích - Các cách giải thích trong bài: 1. Giải thích trong đời sống và giải + Đoạn 2: câu 1, câu 3 “Điều quan thích trong văn nghị luận trọng Con người ” -> nêu lợi ích. - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ + Đoạn 3: “Khiêm tốn là học hỏi” những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. -> nêu định nghĩa * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 + Đoạn 4: “Người có tính khiêm tốn thêm nữa” - Giải thích trong văn nghị luận: -> kể ra các biểu hiện làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,quan + Đoạn 5: “Đó là mãi mãi” hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng -> nêu nguyên nhân tình cảm. * Ghi nhớ ý 3/71 * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 II. Luyện tập 2. Phương pháp giải thích trong văn ghị luận Bài văn: Lòng nhân đạo - sgk/72 Ví dụ: Bài Lòng khiêm tốn - sgk/70 - Vấn đề được giải thích: lòng nhân đạo - Vấn đề được giải thích: lòng khiêm tốn - Cách giải thích: + Đoạn 1: nêu định nghĩa + Đoạn 2, 3: kể ra những biểu hiện CácCho cách biết giải vấn thích? đề + Đoạn 4: nêu cách noi theo được giải thích?
- Văn bản đọc thêm: Tự do và nô lệ (SGK, trang 73) Đoạn 1 Loài người hơn loài vật là có quyền tự do. Một con hổ đói nhảy xả vào bất cứ cái gì có thể ăn được bày ra trước mắt nó; một người đói trông thấy vật gì có thể ăn được còn phải suy xét có nên ăn hay không. Con hổ bị cái đói sai khiến không thể kiền chế được mình; trái lại người ta không để cho cái đói có thể sai khiến được mình, như vậy là con người được tự do theo ý muốn riêng. -> So sánh, đối chiếu
- 1 3 2 Vì sao ta phải nhớ Nếu ai đó được Lòng biết ơn của ơn? Bởi vì tất cả những hưởng thụ thành quả chúng ta đối với các thế thành quả lao động mà lao động mà không nhớ hệ cha anh đi trước chúng ta đang hưởng đến người đã làm ra nó không phải chỉ thể hiện thụ không phải tự nhiên thì đó là sự vong ân bội bằng lời nói suông mà có được. Những thành nghĩa. Trong xã hội vẫn phải được biểu hiện quả đó là mồ hôi, nước có những người sống bằng những hành động mắt và cả xương máu vô ơn, không biết quý cụ thể. Đó là sự tích cực của bao lớp người đã trọng công lao của cha tham gia các phong trào đổ xuống để tạo nên mẹ, thầy cô. Đó là một đền ơn đáp nghĩa. Đó là thái độ sống rất đáng phải biết chăm chỉ học phê phán. tập để không phụ lòng Ăn quả nhớ kẻ trồngbố cây.mẹ, thầy cô Bức tranh gợi cho em nghĩ đến câu tục ngữ nào? So sánh, đối chiếu Kể ra các biểu hiện Nêu định nghĩa Nêu nguyên nhân
- TIẾT 94: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích - Các cách giải thích trong bài: 1. Giải thích trong đời sống và giải + Đoạn 2: câu 1, câu 3 “Điều quan thích trong văn nghị luận trọng Con người ” -> nêu lợi ích. - Giải thích trong đời sống: làm hiểu rõ + Đoạn 3: “Khiêm tốn là học hỏi” những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. -> nêu định nghĩa * Ghi nhớ ý 1: học sgk/71 + Đoạn 4: “Người có tính khiêm tốn thêm nữa” - Giải thích trong văn nghị luận: -> kể ra các biểu hiện làm hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,quan + Đoạn 5: “Đó là mãi mãi” hệ, nâng cao nhận thức, bối dưỡng -> nêu nguyên nhân tình cảm. * Ghi nhớ ý 3/71 * Ghi nhớ ý 2: học sgk/71 II. Luyện tập 2. Phương pháp giải thích trong văn ghị luận Bài văn: Lòng nhân đạo - sgk/72 Ví dụ: Bài Lòng khiêm tốn - sgk/70 - Vấn đề được giải thích: lòng nhân đạo - Vấn đề được giải thích: lòng khiêm tốn - Cách giải thích: + Đoạn 1: nêu định nghĩa + Đoạn 2,3: kể ra những biểu hiện + Đoạn 4: nêu cách noi theo
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ : + Học thuộc ghi nhớ và nắm được các cách giải thích trong văn nghị luận. + Đọc thêm hai văn bản: Óc phán đoán và óc thẩm mỹ, Tự do và nô lệ - Soạn bài mới: Văn bản Sống chết mặc bay: trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong phần đọc hiểu văn bản sgk tr81,82.