Bài giảng Ngữ văn 7 - Từ trái nghĩa

ppt 37 trang minh70 7010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tu_trai_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Từ trái nghĩa

  1. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ 1:
  2. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lí Bạch Đầu giừơng ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương. NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Hạ Tri Chương Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?"
  3. - ngẩng- cúi Cơ sở hướng hoạt động của đầu - trẻ- già Cơ sở về tuổi tác - đi- trở lại Cơ sở về sự di chuyển khỏi nơi xuất phát hay quay lại nơi xuất phát
  4. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ 1: - ngẩng- cúi - trẻ- già - đi- trở lại =>Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau
  5. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA BÀI TẬP NHANH Tìm từ trái nghĩa trong bài ca dao sau: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạncạn cho gầy cò con.
  6. Trò chơi: NHANH NHƯ CHỚP Thời gian: 1 phút Luật chơi: Hai đội lần lượt nêu 1 cặp từ trái nghĩa. Đội nào sau 2 giây chưa trả lời được sẽ bị thua. Lưu ý: Chỉ được nêu 1 đáp án. Không được lặp lại từ đã nêu.
  7. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ 1: Ví dụ 2:
  8. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA (người) già (người) trẻ
  9. rau già Rút ra kết luậnrau non gì về từ trái nghĩa? cau già cau non
  10. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ 1: Ví dụ 2: - già- trẻ - già- non =>Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
  11. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? 2. Sử dụng từ trái nghĩa: Ví dụ 1: 2 bản dịch thơ
  12. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lí Bạch Đầu giừơng ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầuThảo nhìnluận trăng: Việcsáng Cúi đầusử nhớdụng cố hươngtừ . trái NGẪU NHIÊN VIẾTnghĩa NHÂNcó tác BUỔIdụng MỚI VỀ QUÊ gì trong mỗi bàiHạ Tri Chương Trẻ đi, giàthơ? trở lại nhà, Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?"
  13. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. → Phép đối, khắc họa 2 hành động trái ngược nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng thường trực trong tâm hồn nhà thơ.
  14. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng” → Phép tiểu đối, thể hiện thời gian xa cách đằng đẳng và tình cảm gắn bó quê hương của tác giả.
  15. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? 2. Sử dụng từ trái nghĩa: Ví dụ 1: 2 bản dịch thơ Tạo nghệ thuật đối, câu thơ nhịp nhàng, cân xứng
  16. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? 2. Sử dụng từ trái nghĩa: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Thành ngữ
  17. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA
  18. Kẻ khóckhóc người cười.cười
  19. Mắt nhắmnhắm mắt mởmở
  20. Đầu voi đuôi chuột
  21. Xuống Lên Lên voi xuống chó
  22. Từ trái nghĩa được sử dụng trong Việc sử dụng từ các thể đối,trái nghĩatạo các trongtình tượng tương phản,các thànhgây ngữấn trêntượng mạnh, làm cho lờicó tácnói dụngthêm gì? sinh động.
  23. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? 2. Sử dụng từ trái nghĩa: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Thành ngữ - Đầu voi đuôi chuột - Lên voi xuống chó → tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng, lời nói sinh động.
  24. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA BÀI TẬP NHANH Tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẵn giữ tấm lòng son. → Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu sắc về thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội xưa.
  25. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là từ trái nghĩa? 2. Sử dụng từ trái nghĩa: II. Ghi nhớ: SGK/128 III. Luyện tập:
  26. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA III. Luyện tập: Bài tập 1/129 : Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ? - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  27. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA III. Luyện tập: Bài tập 1/129 : Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ? Bài tập 1/sgk/ 129 - Chị em như chuối nhiều tàu, - lành - rách Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau - giàu - nghèo nhiều lời. - ngắn - dài - Số cô chẳng giàu thì nghèo, - đêm - ngày; sáng - tối Bài tập 2/sgk/ 129 Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
  28. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây: III. Luyện tập: cá tươi Bài tập 1/sgk/ 129 tươi - lành - rách hoa tươi - giàu - nghèo ăn yếu - ngắn - dài - đêm - ngày; sáng -tối yếu học lực yếu Bài tập 2/sgk/ 129 chữ xấu xấu đất xấu
  29. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau đây: III. Luyện tập: cá tươi - cá ươn Bài tập 1/sgk/ 129 tươi - lành - rách hoa tươi - hoa héo - giàu - nghèo ăn yếu - ăn khỏe - ngắn - dài yếu - đêm - ngày; sáng - tối học lực yếu - học lực giỏi Bài tập 2/sgk/ 129 chữ xấu - chữ đẹp cá tươi – cá ươn xấu hoa tươi – hoa héo đất xấu - đất tốt ăn yếu – ăn khỏe học lực yếu – học lực giỏi chữ xấu – chữ đẹp đất xấu – đất tốt
  30. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA Bài tập 3: III. Luyện tập: TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ Bài tập 1/sgk/ 129 - lành - rách - giàu - nghèo - ngắn - dài - đêm - ngày; sáng - tối Bài tập 2/sgk/ 129 cá tươi – cá ươn hoa tươi – hoa héo ăn yếu – ăn khỏe học lực yếu – học lực giỏi chữ xấu – chữ đẹp đất xấu – đất tốt
  31. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? Bài tập 3/sgk/ 129 II. Sử dụng từ trái nghĩa - Chân cứng đá mềm III. Luyện tập: - Có đi có lại Bài tập 1/sgk/ 129 - Gần nhà xa ngõ - lành - rách - Mắt nhắm mắt mở - giàu - nghèo - Chạy sấp chạy ngửa - ngắn - dài - Vô thưởng vô phạt - đêm - ngày; sáng - tối Bài tập 2/sgk/ 129 - Bên trọng bên khinh cá tươi - cá ươn - Buổi đực buổi cái - Bước thấp bước cao hoa tươi - hoa héo - Chân ướt chân ráo ăn yếu - ăn khỏe Bài tập 4/sgk/ 129 học lực yếu - học lực giỏi chữ xấu - chữ đẹp Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm đất xấu - đất tốt quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
  32. Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA I. Thế nào là từ trái nghĩa? Bài tập 3/sgk/ 129 II. Sử dụng từ trái nghĩa - Chân cứng đá mềm III. Luyện tập: - Có đi có lại Bài tập 1/sgk/ 129 - Gần nhà xa ngõ - lành - rách - Mắt nhắm mắt mở - giàu - nghèo - Chạy sấp chạy ngửa - ngắn - dài - Vô thưởng vô phạt - đêm - ngày; sáng - tối Bài tập 2/sgk/ 129 - Bên trọng bên khinh cá tươi - cá ươn - Buổi đực buổi cái - Bước thấp bước cao hoa tươi - hoa héo - Chân ướt chân ráo ăn yếu - ăn khỏe Bài tập 4/sgk/ 129 - học lực giỏi học lực yếu Về nhà làm chữ xấu - chữ đẹp *Bài tập vận dụng: Đặt đất xấu - đất tốt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
  33. CHÚNG EM LÀM HOẠ SĨ Trong thời gian 5 phút, hãy vẽ một bức tranh (có tô màu) có chứa các hình ảnh tương phản. Chú thích cặp từ trái nghĩa dưới bức tranh.
  34. CHÚNG EM LÀM HOẠ SĨ Tiêu chí Điểm Nội dung chủ đề (có 2 hình ảnh tương phản) 5 điểm Chú thích từ trái nghĩa 2 điểm Tính thẩm mĩ (bố cục bức tranh, màu sắc) 3điểm Tổng 10 điểm