Bài giảng Ngữ văn 7 - Xa ngắm thác núi lư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Xa ngắm thác núi lư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_xa_ngam_thac_nui_lu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Xa ngắm thác núi lư
- KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? Tình bạn của tác giả được bộc lộ rõ nhất ở câu nào? Đó là một tình bạn như thế nào? -Tình bạn của tác giả được thể hiện rõ nhất ở câu cuối bài thơ: Bác đến chơi đây ta với ta. Ta với ta: sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách->Tình bạn thật chân thành thắm thiết.
- Tiết 34- Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi LƯ (Vọng Lư Sơn Bộc Bố) Lý Bạch I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: -Đọc: (701 - 762) Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
- VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ PHIÊN Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, ÂM Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. DỊCH ( Tương Như dịch) THƠ
- Tiết 34- Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Về thể thơ của bài thơ 2.Tác phẩm: giống bài nào ta đã -Đọc: học? Nêu vài nét sơ -Thể thơ: lược?
- Tiết 34- Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Dựa vào từ “vọng” ở 2.Tác phẩm: Nhìn từ xa có những đầu đề, hãy cho biết -Đọc: thuận lợi và khó khănvị trí gì quan trong sát việc Hương tả -Thể thơ: Lô của tác giả? II.Tìm hiểu chi tiết: cảnh? 1.Cảnh sắc thiên nhiên. -Thuận lợi: Nhìn bao quát toàn cảnh -Khó khăn: Khó khắc họa cảnh vật một cách chi tiết, cụ thể.
- Tiết 34- Văn bản: Híng dÉn ®äc thªm Xa ngắm thác núi Lư I.Tìm hiểu chung: -Câu 1:Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: -Đọc: Cảnh khắc họa trong -Thể thơ: câu thơ đầu như thế II.Tìm hiểu chi tiết: nào? 1.Cảnh sắc thiên nhiên.
- NHẬT SINH TỬ YÊN (Sinh khói tía) HƯƠNG LÔ
- Tiết 34- Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư I.Tìm hiểu chung: Nhìn từ xa dòng thác như tấm lụa treo 1.Tác giả: -Câu 2:Dao khan bộc bố quải tiền xuyên trên cao rủ xuống 2.Tác phẩm: -Đọc: Nhìn từ xa, tác giả -Thể thơ: cảm nhận dòng thác II.Tìm hiểu chi tiết: như thế nào? 1.Cảnh sắc thiên nhiên.
- Tiết 34- Văn bản: Híng dÉn ®äc thªm Xa ng¾m th¸c nói L (Väng L S¬n béc bè) Lý B¹ch I.Tìm hiểu chung: -Câu 3: Phi lưu trực há tam thiên xích 1.Tác giả: - Nước trên cao đổ xuống như bay 2.Tác phẩm: theo chiều thẳng đứng. -Đọc: Từ “phi” và “trực” ở đây có nghĩa là gì?Có -Thể thơ: -Thế núiCâu cao thơ và trực sườn tiếp dốc tả đứng thể hình dung cảnh thác II.Tìm hiểu chi tiết: thác đồng thời lại cho chảy như thế nào? 1.Cảnh sắc thiên nhiên. người đọc hình dung thế núi như thế nào?
- Tiết 34- Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: -Câu 4: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. 2.Tác phẩm: Cảm giác của tác giả -Đọc: trong câu thơ này như -Thể thơ: thế nào? II.Tìm hiểu chi tiết: 1.Cảnh sắc thiên nhiên.
- -Nhìn dòng thác đổ tưởng dải Ngân Hà rơi
- Tiết 34- Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Qua bài thơ, người đọc Đối tượng miêu tả trong phầnThái nào độ củacảm nhà nhận thơ được 2.Tác phẩm: bài thơ là gì? -Đọc: tâmđối hồn, với cảnhtính cáchđó như của tác -Thể thơ: thế giả?nào? II.Tìm hiểu chi tiết: 1.Cảnh sắc thiên nhiên. -Một thắng cảnh của quê hương đất nước -Tình yêu thiên nhiên đắm say, tha thiết 2.Tâm hồn, tính cách nhà thơ. -Một thái độ trân trọng ngợi ca -Tính cách phóng khoáng của một tiên thơ lãng mạng.
- Tiết 34- Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Qua việc phân tích, em có cảm nhận 2.Tác phẩm: gì về nội dung và nghệ thuật bài thơ? -Đọc: -Thể thơ: -Nội dung: Tả cảnh thác núi Lư đẹp II.Tìm hiểu chi tiết: hùng vĩ, sống động qua đó thể hiện 1.Cảnh sắc thiên nhiên. tình yêu thiên nhiên, đất nước của 2.Tâm hồn, tính cách nhà thơ. nhà thơ. III.Tổng kết: -Nghệ thuật: Kết cấu chặc chẽ, dùng hình ảnh so sánh với những tưởng tượng phong phú.
- Thác Cát Cát Thác Bạc ( Lào Cai ) ( Sa Pa )
- Thác Cam Ly – Đà Lạt
- Thác Ebor Falls ( Úc )
- Thác Hoàng Quả Sơn ( Trung Quốc )
- Thác Iguazu ( Châu Mỹ ) rộng nhất thế giới
- Thác trong “Vượt thác” của Võ Quảng và thác trong “Xa ngắm thác núi Lư” của Lý Bạch có điểm nào khác nhau? Thái độ của con người với thiên nhiên ở hai tác phẩm có gì khác? -Thác trong “Vượt thác” -Thác trong “Xa ngắm thác núi Lư” -Là một bộ phận của dòng -Là nơi nước từ trên cao dội thẳng sông, có thể cho thuyền bè qua xuống với lưu lượng lớn và tốc độ lại, lên xuống được cao, thường tạo nên những cảnh quan kỳ thú. *Thái độ của con người với thiên nhiên -Thiên về tinh thần khắc phục -Thiên về ca ngợi, thưởng ngoạn. sự cố để vượt qua.
- Thác nói Thác sóng
- - Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ. - Nhận xét về cách bộc lộ cảm xúc của tác giả trong bài thơ. -Soạn bài : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh +Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK +Chú ý hoàn cảnh sáng tác, phần phiên âm và phần dịch thơ.