Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra - Năm học 2020-2021 - Đàm Thị Hồng Minh

pptx 29 trang Hương Liên 21/07/2023 1150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra - Năm học 2020-2021 - Đàm Thị Hồng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_1_cong_truong_mo_ra_nam_hoc_202.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra - Năm học 2020-2021 - Đàm Thị Hồng Minh

  1. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả -Lý Lan sinh năm 1957, quê ở Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. -Là một phụ nữ đa tài, vừa là nhà giáo, nhà văn và đồng thời là một dịch giả trẻ nổi tiếng. -Phong cách nghệ thuật: dịu dàng, đằm thắm, dạt dào cảm xúc trên từng (Chân dung tác giả) trang viết.
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm a. Xuất xứ -Đăng trên báo “Yêu trẻ” – Thành phố Hồ Chí Minh, số 166, ngày 1-9-2000.
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm b. Kiểu văn bản -Nhật dụng. -Vấn đề: Vai trò to lớn của giáo dục đối với cuộc sống của mỗi con người.
  4. -Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá, về những vấn đề, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng. Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ để cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của văn bản nhật dụng (Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại - mọi kiểu văn bản) -Tính cập nhật của văn bản: kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày-cuộc sống hiện đại thể hiện rõ ở chức năng-để tài(đề tại có tính chất cập nhật). Văn bản nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp học sinh hòa nhập với xã hội. -Văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng giúp học sinh thâm nhập cuộc sống thực tế. -Tính văn chương của văn bản nhật dụng: không phải là yêu cầu cao, nhưng là yêu cầu quan trong mới chuyển tải một cách cao nhất- sâu sắc- thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng hỏi của vấn để văn bản đề cập
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm c. Thể loại -Bút kí.
  6. Bút kí là một thể văn nhằm ghi lại những điều mắt thấy tai nghe trong cuộc sống của người viết và có kèm theo cả những cảm nhận, nhận xét của riêng người viết. Bút kí (hay bút ký) thường nói về người thật, việc thật cùng những suy nghĩ, bình luận chân thực của người viết. và thể loại văn học này là thể loại trung gian giữa tùy bút và kí sự.
  7. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm d. Phương thức biểu đạt -Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
  8. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm e. Từ khó Nhạy cảm Cảm nhận rất nhanh và tinh bằng các giác quan, bằng cảm tính. Háo hức Ở trạng thái tình cả, vui, phấn khởi khi nghĩ đến một điều hay và nóng lòng muốn làm ngay điều đó. Đơn vị đo độ dài cổ của người Việt Nam, bằng Dặm 444,44m. Có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khổ hay nguy Can đảm hiểm, khó khăn.
  9. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm g. Bố cục
  10. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Phần 1: Từ đầu đến mà mẹ Phần 2: Còn lại. bước vào. Tâm trạng của 2 mẹ Vai trò của nhà con trước vào ngày trường và xã hội khai trường đầu tiên trong việc giáo dục của con mùnh thế hệ trẻ.
  11. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc
  12. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích a. Tâm trạng của hai mẹ con vào đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con vào lớp Một. -Sự đối lập trong tâm trạng của mẹ và con:
  13. Người mẹ Người con:
  14. Người mẹ Người con: + Chuẩn bị đồ dùng cho con , dỗ con +Hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi ngủ, đắp mền, buông mùng, ém (trưởng thành). góc (Chăm sóc chu đáo). +Giấc ngủ đến dễ dàng như uống một li +Không ngủ được. sữa, ăn một cái kẹo. +Không tập vào được việc gì cả (hụt +Gương mặt thanh thoát, đôi môi hé hẫng). mở +Lên giường và trằn trọc. +Vui, háo hức nhưng không có mối bận +Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp được vì nghĩ đến: giờ. ~Ngày khai trường đầu tiên của mẹ. ~Ghi vào lòng con một cảm xúc mạnh mẽ. ~Vai trò giáo dục của nhà trường.
  15. Người mẹ Người con: + Chuẩn bị đồ dùng cho con , dỗ con +Hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi ngủ, đắp mền, buông mùng, ém (trưởng thành). góc (Chăm sóc chu đáo). +Giấc ngủ đến dễ dàng như uống nột li +Không ngủ được. sữa, ăn một cái kẹo. +Không tập vào được việc gì cả (hụt +Gương mặt thanh thoát, đôi môi hé hẫng). mở +Lên giường và trằn trọc. +Vui, háo hức nhưng không có mối bận +Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp được vì nghĩ đến: giờ. ~Ngày khai trường đầu tiên của mẹ. ~Ghi vào lòng con một cảm xúc mạnh mẽ. ~Vai trò giáo dục của nhà trường. Thao thức, bồn chồn, suy nghĩ triền Ngây thơ, thanh thản, hồn nhiên, vô miên, không thể nào ngủ được. tư, ngủ một cách ngon lành.
  16. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích a. Tâm trạng của hai mẹ con vào đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con vào lớp Một. +Dùng nhiều từ láy gợi cảm (háo hức, rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, chơi -Nghệ thuật: với ) +Kể ở ngôi thứ nhất (người mẹ). +Miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo. +Hình thức độc thoại nội tâm, giọng tâm tình thủ thỉ, sâu lắng.
  17. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích b. Vai trò của nhà trường và xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ. -Liên hệ nền giáo dục ở Nhật Bản:
  18. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích b. Vai trò của nhà trường và xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ. -Liên hệ nền giáo dục ở Nhật Bản: +Ngày khai trường là ngày lễ quan trọng của toàn xã hội -> Không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên niền giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. -> Nền giáo dục được xã hội hóa, được coi trọng hàng đầu. +Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. -> Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ.
  19. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Phân tích b. Vai trò của nhà trường và xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ. -Câu văn kết thúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. +Câu cầu khiến như một lời động viên khích lệ. + “Thế giới kì diệu”: Kho tàng tri thức nhân loại. Tình bạn bè, thầ trò. Ước mơ hoài bão, thử thách, gian nan, kỉ niệm. Nhà trường có vai trò to lớn đối với cuộc sống của mỗi Người và toàn xã hội.
  20. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung -Là những suy tư của người mẹ trước ngày con vào lớp Một. Qua đó, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ. Đồng thời văn bản nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. 2. Nghệ thuật -Miêu tả diễn biến tâm trạng đặc sắc. Từ ngữ nhẹ nhàng, kín đáo thể hiện những tâm tư, tình cảm thầm kín của người mẹ.
  21. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bà về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trương D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con Câu 2: Biện pháp nghệ thuật trong bài Cổng trường mở ra là gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Sử dụng nghệ thuật tự bạch D. Ẩn dụ
  22. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bà về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trương D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con Câu 2: Biện pháp nghệ thuật trong bài Cổng trường mở ra là gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Sử dụng nghệ thuật tự bạch D. Ẩn dụ
  23. IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì? A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường. B. Bà về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trương D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con Câu 2: Biện pháp nghệ thuật trong bài Cổng trường mở ra là gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Sử dụng nghệ thuật tự bạch D. Ẩn dụ