Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Tiết học 63: Văn bản: Mùa xuân của tôi

ppt 41 trang minh70 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Tiết học 63: Văn bản: Mùa xuân của tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_hoc_63_van_ban_mua_xuan_cua_toi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 7 - Tiết học 63: Văn bản: Mùa xuân của tôi

  1. Tiết 63. Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI (Vũ Bằng)
  2. - Vũ Bằng (1913 – 1984) - Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. - Quê gốc: Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
  3. - Ông theo học Trường Albert Sarraut, tốt nghiệp Tú tài Pháp.
  4. - Cha mất sớm, Vũ Bằng ở với mẹ là chủ một tiệm bán sách ở phố Hàng Gai (Hà Nội).
  5. - Lúc nhỏ, say mê viết văn, báo. - 16 tuổi, có truyện đăng báo đầu tiên. - 1946, cùng gia đình tản cư ra vùng kháng chiến. - Cuối năm 1948, trở về Hà Nội, tham gia hoạt động trong mạng lưới tình báo cách mạng.
  6. - 1954, được sự phân công của tổ chức, ông vào Sài Gòn, tiếp tục hoạt động cho đến 30 tháng 4 năm 1975.
  7. - Huân chương nhà nước. Vũ Bằng (1913 – 1984) Năm 2007, truy tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật
  8. - Vũ Bằng (1913-1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn, nhà báo từ trước cách mạng tháng Tám. Ông có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. - “Mùa xuân của tôi” trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút - bút kí “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng.
  9. TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:
  10. - Năm 17 tuổi, Vũ Bằng đã xuất bản tác phẩm đầu tay có tên là Lọ Văn. Trong lĩnh vực báo chí, ngay từ trong thập niên 30, thập niên 40, ông đã là chủ bút tờ Tiểu Thuyết Thứ Bảy, là thư ký tòa soạn tờ Trung Bắc Chủ Nhật và cộng tác với nhiều tờ báo ở Hà Nội, Sài Gòn - Trong lịch sử văn học từ những năm 30 cho đến năm 1954, Vũ Bằng là một trong những người hoạt động sôi nổi nhất. - Sau năm 1954, Vũ Bằng vào Sài Gòn tiếp tục viết văn, làm báo. Ông làm việc tại Việt Tấn Xã và cộng tác với nhiều tờ báo. Ông chuyên về dịch thuật nhiều hơn sáng tác.
  11. (1960 – 1971)
  12. Lưu ý giọng đọc: - Có nhiều câu văn dài ngắn đan xen. - Cần đúng nhịp, đúng cảm xúc. - Lưu ý các từ: Bắc Việt, riêu riêu, đêm xanh, mang mang (1960 – 1971)
  13. * Yêu cầu xác định: - Xuất xứ. - Thể loại. - Phương thức biểu đạt. - Bố cục. - Xuất xứ: Trích trong thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt”. - Thể loại: Tùy bút. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
  14. Bố cục: 3 phần - Phần 1: từ đầu . “mê luyến mùa xuân” → Yêu mùa xuân là một quy luật tự nhiên của tình cảm con người. - Phần 2: tiếp theo . “bướm ra ràng mở hội liên hoan” → Cảm xúc của nhà văn trước ngày tết ở xứ Bắc. - Phần 3: (còn lại) → Cảm xúc của nhà văn sau ngày rằm tháng giêng.
  15. 1. Ở đầu đoạn văn, tác giả đã nhận xét như thế nào về thái độ của mọi người đối với mùa xuân? Hãy nhận xét ? 2. Tác giả khẳng định tình cảm mê luyến của con người với mùa xuân qua những chi tiết nào? - Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió. Ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn? Nó có hiệu quả như thế nào?
  16. 1. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân. “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
  17. - Từ ngữ: chuộng, trìu mến, mê luyến ➔ Biểu cảm trực tiếp. Ai non đừng thương nước Điệp cấu trúc, liệt kê, ẩn bảo bướm đừng thương hoa dụ, nhân hóa. được trăng đừng thương gió Ai trai thương gái ➔ Tạo nhịp điệu hài cấm mẹ yêu con hòa, thiết tha, mềm mại. được cô gái còn son nhớ chồng ➔ Khẳng định tình yêu mùa xuân là một qui luật tất yếu của vạn vật trong thiên nhiên và của con người.
  18. Yêu mùa xuân - tình cảm của con tự nhiên người.
  19. 1. Yêu mùa xuân – tình cảm tự nhiên của con người. “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
  20. 2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội a. Cảnh thiên nhiên: + Thời tiết: mưa riêu riêu, gió lành lạnh. + Âm thanh: có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng
  21. 2. Cảm xúc của nhà văn trước ngày tết ở xứ Bắc. a. Cảnh thiên nhiên: + Thời tiết: mưa riêu riêu, gió lành lạnh. + Âm thanh: có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng * Nghệ thuật: + Điệp ngữ: Mùa xuân, có + So sánh: đẹp như thơ mộng. + Từ láy: riêu riêu, lành lạnh. → Cảnh sắc thiên nhiên: đẹp lung linh.
  22. - Cảm xúc của con người trước mùa xuân thiên nhiên: + Nhựa sống trong người căng lên. như máu căng lên trong lộc của loài nai. như mầm non của cây cối + Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn Y như những con vật nằm trốn rét bò ra để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự
  23. + Nhựa sống trong người căng lên. như máu căng lên trong lộc của loài nai. như mầm non của cây cối + Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn Y như những con vật nằm trốn rét bò ra để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự • Những hình ảnh so sánh gợi cảm. • Cảm xúc chân thành, tha thiết. • Giọng điệu thiết tha, câu văn dài, nhiều dấu phẩy. → Sức sống của mùa xuân như tiếp thêm nội lực cho con người, làm cho con người bừng lên bao khát khao, bao tình yêu với cuộc đời. → Tâm trạng của con người: vui vẻ, háo hức.
  24. a. Cảnh thiên nhiên: đẹp lung linh. → Tâm trạng con người: vui vẻ, háo hức. b. Không khí trong nhà.
  25. + nhang trầm, đèn nến. + bầu không khí: đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường + trong lòng . hoa mới nở, bướm ra ràng
  26. “Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.”. * Nghệ thuật: liệt kê, so sánh, câu văn dài → Niềm hạnh phúc rạo rực của tác giả.
  27. Điệp ngữ, liệt kê, so sánh, từ láy gợi cảm NGHỆ Nhiều câu văn dài THUẬT với nhiều dấu phẩy Những câu văn giàu chất nhạc * Mùa xuân khơi dậy năng lực sống cho muôn loài, khơi dậy những năng lực tinh thần cao quý của con người, khơi dậy tình yêu cuộc sống quê hương.
  28. 3. Cảm nhận mùa xuân trong tháng giêng nơi đất Bắc * Sau rằm tháng giêng, cảnh sắc thật đẹp với màu sắc, hương thơm dịu nhẹ; không gian rộng lớn, sáng sủa. - đào hơi phai, nhụy còn phong * Nghệ thuật: liệt kê, so sánh -> Cảnh sắc thiên nhiên: tươi tắn, - cỏ không mướt xanh như trong sáng. cuối đông đầu giêng nhưng nức một mùi hương man mác - trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn - nền trời xanh tươi, không -> Không khí gia đình: giản dị, đời còn đùng đục như màu pha lê thường, mộc mạc, dân dã. mờ ➔ Yêu thiên nhiên. - người ta trở về bữa cơm ➔ Trân trọng cuộc sống. giản dị, các trò vui kết thúc.
  29. Vò B»ng III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng các biện pháp tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh, liệt kê - Lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, ấn tượng, lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm xúc, nhịp điệu - Giọng điệu thiết tha, trìu mến - Bộc lộ cảm xúc mãnh liệt
  30. Vò B»ng III. Tổng kết 1. Nghệ thuật 2. Nội dung - Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà - Cảm xúc của nhà văn Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ trước ngày tết ở xứ Bắc. thương da diết của một người xa quê. - Cảm xúc của nhà văn sau ngày rằm tháng giêng.
  31. Vò B»ng III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng các biện pháp tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh, liệt kê - Lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, ấn tượng, lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm xúc, nhịp điệu - Giọng điệu thiết tha, trìu mến - Bộc lộ cảm xúc mãnh liệt 2. Nội dung Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. 3. Ghi nhớ (SGK – 178).
  32. Vò B»ng Bài tập Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về một mùa trong năm.
  33. Bài tập
  34. Vò B»ng Thông điệp - Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Vũ Bằng. - Cảm nhận được những nét riêng về cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân Hà Nội. - Biết trân trọng những kỉ niệm đẹp, yêu cuộc sống, yêu cảnh sắc thiên nhiên và con người Hà Nội. - Cần tích cực làm việc nhóm, tham gia các hoạt động trong giờ học, phát huy các năng lực của bản thân.