Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 11: Quang hợp và năng xuất cây trồng - Nguyễn Hiền Thảo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 11: Quang hợp và năng xuất cây trồng - Nguyễn Hiền Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_11_quang_hop_va_nang_xuat_cay.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 11: Quang hợp và năng xuất cây trồng - Nguyễn Hiền Thảo
- Nhóm: Nguyễn Hiền Thảo Phạm Minh Nguyên Nguyễn Duy Thịnh Lê Phúc Hải Trần Thanh Tín
- KIỂM TRA BÀI CŨ • Câu 1 : Có bao nhiêu nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp ? Kể tên các nhân tố đó ?
- + Ánh sáng , +Nồng đô CO2 , Có+Nước5 nhân, tố ngoại cảnh ảnh+ Nhiệthưởngđộ đến, quang +Nguyên tố hợpkhoáng.
- Câu 2 : Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào ?
- Sự ảnh hưởng của ánh sáng đến cường độ quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 và đặc trưng sinh thái của loài cây
- • ánh sáng tăng => quang hợp tăng ít Khi CO2 thấp * Lưu• ánh ý: Khisáng ánh sángtăng bão=> hòa quang : => quang hợp hợptăng khôngmạnh tăng Khi CO2 cao • quang hợp tăng tỉ lệ thuận với ánh sáng Khi CO2 thích hợp
- Câu 3 : Nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào ?
- • Tham gia cấu thành enzim quang hợp và diệp lục • Điều tiết độ mở khí không cho CO2 khuếch tán vào lá • Liên quan đến quang phân li nước
- I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng:
- Cacbon Oxi Hidro Các nguyên tố khoáng 7% 6% 45% 42% Thành phần của chất khô tích lũy trong sản phẩm cây trồng
- ● Quang hợp quyết định khoảng 90% - 95% năng suất cây trồng, phần còn lại 5% - 10% là các chất dinh dưỡng khoáng
- Vì sao lại nói :“ Trồng trọt là ngành kinh doanh năng lượng mặt trời” ? • Quang hợp quyết định 90-95% năng suất cây trồng. • Nếu sử dụng 5% năng lượng ánh sáng mặt trời, cây trồng có thể cho năng suất gấp 4-5 lần năng suất cao nhất hiện nay • Trồng trọt là hệ thống sử dụng chức năng quang hợp của cây xanh hiệu quả nhất
- * Một số khái niệm liên quan đến năng suất cây trồng: Năng suất sinh học Năng suất kinh tế Tổng lượng chất khô Là một phần của năng tích lũy được mỗi ngày suất sinh học được tích trên 1 ha gieo trồng lũy trong các cơ quan trong suốt thời gian sinh chứa các sản phẩm có trưởng giá trị kinh tế như củ, quả, hạt, lá
- *Một số ví dụ về năng suất kinh tế: 50% 25% 60% 30%
- Câu hỏi: Cho biết tên cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế với con người ở một số loại cây sau:
- Câu hỏi: Người ta tính được rằng: trên 1 ha cà chua, sau 60 ngày thu được 3000kg sinh khối, trong đó có 2400kg quả. Tính năng suất sinh học, năng suất kinh tế của cây cà chua ( đơn vị: Kg/ngày/ha)
- • Đáp án: Năng suất sinh học ( Nsh) = 3000/60 = 50 (Kg/ngày/ha) • Năng suất kinh tế ( Nkt) = 2400/60 = 40 (Kg/ngày/ha) • => %Nkt = (40/50)x100% = 80%
- II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp: 01.Tăng 02.Tăng 03.Tăng diện tích cường độ hệ số kinh lá quang hợp tế
- • 1)Tăng diện tích lá: -Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp, làm tăng sự tích lũy chất hữu cơ cho cây => Tăng năng suất cây trồng Tăng diện tích lá
- • 2)Tăng cường độ quang hợp: • Cường độ quang hợp: là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp ( lá). TĂNG CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP Tuyển chọn Tưới nước, và tạo mới bón phân hợp các giống cây lí trồng
- 3. Tăng hệ số kinh tế: -Hệ số kinh tế là tỷ số giữa số chất khô tích lũy trong cơ quan kinh tế và tổng số chất khô quang hợp được.
- * Một số biện pháp tăng hệ số kinh tế: - Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao Các biện pháp nông sinh như bón phân hợp lí
- • Câu 1 : Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng ? A. Quang hợp quyết định 60 – 65% năng suất cây trồng B. Quang hợp quyết định 70 – 75% năng suất cây trồng C. Quang hợp quyết định 80 – 85% năng suất cây trồng D. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng D. Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng
- Câu 2: Năng suất sinh học là: A. tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. B. tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi giờ trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. C. tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. D. tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. C. tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
- • Câu 3: Tăng diện tích lá của cây trồng có thể tăng năng suất vì: A. Nhiều lá thì cây sẽ hút được nhiều nguyên liệu hơn, nhựa được chuyển nhanh hơn cho quang hợp. B. Làm tăng số lượng bộ máy quang hợp (lục lạp) ở cây, nên làm tăng năng suất sinh học, từ đó dẫn đến tăng năng suất kinh tế. C. Lá thải ra ôxi nhiều hơn, từ đó thúc đẩy hô hấp làm cây xanh có nhiều năng lượng hơn nên tăng quang hợp. D. Tán lá rộng sẽ che bớt mặt đất, nên hạn chế mất nước, tăng độ ẩm, giảm thoái hoá các hợp chất hữu cơ và khoáng trong đất. B. Làm tăng số lượng bộ máy quang hợp (lục lạp) ở cây, nên làm tăng năng suất sinh học, từ đó dẫn đến tăng năng suất kinh tế.
- • Câu 4: Có thể tăng diện tích lá cây trồng đến mức che phủ toàn bộ diện tích đất trồng loại cây đó để tăng năng suất mãi không?: A. a Không thể được vì hiện chưa có kĩ thuật nào đáp ứng nhu cầu này. B. Không, vì trồng dày quá sẽ giảm năng suất do cạnh tranh tự nhiên. C. Được, nhưng giá thành quá cao so với hiệu quả thu được. D. Được, vì lá càng nhiều thì quang hợp càng tạo ra được nhiều sản phẩm. B. Không, vì trồng dày quá sẽ giảm năng suất do cạnh tranh tự nhiên
- Câu 5: Khi được sinh trưởng trong môi trường tối ưu về các điều kiện khác thì cường độ quang hợp của thực vật thường đạt giá trị cực đại ở nhiệt độ A. 15 - 25oC B. 30 – 40 oC C. 25 - 30oC D. 5 – 15oC C. 25 - 30oC
- Câu 6: Cường độ ánh sáng mà tại đó, cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp được gọi là A. điểm cực trị của ánh sáng. B. điểm cực thuận của ánh sáng. C. điểm bão hoà ánh sáng. D. điểm bù ánh sáng. D. điểm bù ánh sáng.
- Câu 7: Quang hợp không xảy ra ở miền ánh sáng nào dưới đây ? A. Miền ánh sáng xanh lục B. Miền ánh sáng xanh tím C. Miền ánh sáng đỏ D. Tất cả các phương án còn lại A. Miền ánh sáng xanh lục
- Câu 8: Khoảng nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là bao nhiêu ? A. 0,002 – 0,008% B. 0,008 – 0,01% C. 0,005 – 0,015% D. 0,001 – 0,003% B. 0,008 – 0,01%
- Câu 9: Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở thực vật nhiệt đới là A. 10 – 15oC. B. 0 – 2oC. C. 4 – 8oC. D. 11 – 18oC. C. 4 – 8oC.
- Câu 10: Ion khoáng nào dưới đây có vai trò điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá ? A. Mn2+ B. Mg2+ C. Na+ D. K+ D. K+
- Câu 11: Nguyên tố khoáng nào dưới đây vừa là thành phần cấu tạo nên enzim quang hợp, vừa là thành phần cấu tạo nên diệp lục ? A. K B. Ni C. N D. Bo C. N
- Câu 12: Nhân tố nào dưới đây vừa là nguyên liệu, vừa là môi trường cho quang hợp xảy ra đồng thời tham gia vào hoạt động điều tiết khí khổng và điều hoà nhiệt độ lá ? A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Nước D. Khí cacbônic C. Nước
- Câu 13: Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng mạnh mẽ đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối của quang hợp ? A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Nước D. Độ pH B. Nhiệt độ