Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Hoa

pptx 81 trang thuongnguyen 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_31_tap_tinh_cua_dong_vat_nam_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Năm học 2018-2019 - Bùi Thị Hoa

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2019- 2020  GV: BÙI THỊ HOA
  2. Câu 1: Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xinap có sự tham gia của: A. Ca²⁺ B. Mg²⁺ C. K⁺ D. Na⁺
  3. Câu 2: Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin bị phân huỷ thành: A. Axêtin và Côlin B. Axêtat và Côlin C. Axêtic và Côlin D. Serin và Côlin
  4. Câu 3: Trong xinap hoá học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở đâu: A. Chuỳ xinap B. Màng trước xinap C. Khe xinap D. Màng sau xinap
  5. Câu 4: Ở động vật có vú, những chất nào sau đây được sử dụng làm chất trung gian hóa học khi lan truyền tin qua xinap? (I)Acetylcholin. (II) Noadrenalin. (III) Dopamin. (IV) Serotôni A. I, II, IV. B. I, II, III, IV. C. I, II. D. II, III.
  6. Câu 5: Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự: A. Khe xinap → Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Màng sau xinap B. Chuỳ xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap C. Màng sau xinap → Khe xinap → Chuỳ xinap → Màng trước xinap D. Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Khe xinap → Màng sau xinap
  7. Câu 6: Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xinap: A. Chất trung gian hoá học đi vào khe xinap B. Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap C. Chất trung gian hoá học tiếp xúc màng trước xinap D. Xung thần kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xinap
  8. Câu 7: Tốc độ truyền tin qua xinap hoá học so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin: A. Bằng nhau B. Nhanh hơn C. Chậm hơn D. Bằng một nửa
  9. Câu 8: Tốc độ lan truyền xung thần kinh nhanh nhất ở: A.xinap hóa học. B. sợi thần kinh không có bao miêlin. C. sợi thần kinh có và không có bao miêlin D. sợi thần kinh có bao miêlin.
  10. Câu 9: Enzim acetylcholinesteraza ở màng sau xinap có tác dụng nào sau đây? A. Tổng hợp acetylcholin từ axetat và cholin để chuyển cho chùy xinap. B. Phân huỷ acetylcholin thành axetat và cholin. C. Thay đổi tính thấm màng trước xinap. D. Tổng hợp thêm các thụ thể tiếp nhận acetylcholin.
  11. Câu 10: Người ta quy ước dấu (-) trước các trị số điện thế nghỉ vì: A. ion K+ từ trong màng tế bào ra ngoài màng tế bào. B. ion K+ từ ngoài màng tế bào vào trong màng tế bào. C. phía bên trong màng tích điện âm (-) so với ngoài màng tích điện dương (+). D. phía bên ngoài màng tích điện dương so với trong màng tích điện âm.
  12. Rắn đầu lưỡi mác
  13. - Hành động của rắn đầu lưỡi mác: Rắn Rắn Inđirâu bỏ đi Kích thích Inđirâu Rắn đầu Phản Giãy giả chết, Kết quả Thoát lưỡi mác ứng ngửa bụng, chết thè lưỡi, nằm im TẬP TÍNH
  14. a. Nhện giăng lưới b. Gấu ngủ đông ➔ Các hình ảnh a, b, c Các hình ảnh a, b, c mômô tả tả tập điều tính gì ở của độngđộng vật? vật. c. Linh cẩu săn mồi
  15. ĐỂ HIỂU RÕ THẾ NÀO LÀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT? CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TẬP TÍNH, PHÂN LOẠI TẬP TÍNH VÀ ỨNG DỤNG TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT VÀO ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO CHÚNG TA CÙNG NGHIÊN CỨU:
  16. CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
  17. Nội dung: I. Tập tính là gì? II. Phân loại tập tính III. Cơ sở thần kinh của tập tính IV. Một số hình thức học tập V. Một số tập tính phổ biến của Đv
  18. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì?
  19. ĐâyĐây là là tập tập tính tính làm gì ở tổ loài ấp chim?trứng Ývà nghĩa chăm của sóc tập con tính non ở loài chim,này với giúp đời bảo sống vệ của trứng chúng? và con non
  20. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì? ꞝ Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường ( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại II. Phân loại tập tính
  21. Ở thực vật có tập tính hay Ở thực vật đó là cảm ứng. Vì tập tính là chuỗi phản ứng và có không ? liên quan đến hệ thần kinh.
  22. 1 2 3 - bẩm sinh đã có - hình thành trong đời sống cá thể - bền vững khó thay đổi - kém bền vững, dễ bị mất đi - xuất hiện ở hầu hết các cá thể của loài - xuất hiện ở cá thể này có thể không xuất hiện ở cá thể khác 23 4 5
  23. Tổ chim dòng dọc trống Tổ chim dồng dộc mái Chim làm tổ là tập tính gì ? Tập tính bẩm sinh Tập tính hỗn hợp Tập tính học được
  24. II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC - Là loại tập tính - Là loại tập tính được sinh (1) ra đã có, hình thành trong đời cá ĐẶC thể, thông qua quá trình ĐIỂM (4) học tập và rút kinh (5) nghiệm - Được di (2) truyền từ bố mẹ - Không di (6) truyền được - Mang tính đặc (3) trưng cho - Mang tính đặc trưng cho loài từng cá (7) thể Ví dụ - Nhện giăng tơ - Cá voi làm xiếc - Gà ấp trứng2 ví dụ - Vẹt nói 2tiếng ví dụngười Ngoài ra còn có tập tính hỗn hợp là tập tính sinh (8) ra đã có Nhưng được phát triển và hoàn (9) thiện dần trong đời cá thể
  25. ❖ Hãy xác định đâu là tập tính bẩm sinh, đâu là tập tính học được: 1. Ếch sinh sản vào mùa mưa 6. Nói lời cảm ơn khi được nhận quà 2. Chuột nghe tiếng mèo phải bỏ chạy 7. Bỏ rác đúng nơi quy định 3. Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả 8. Trẻ em mới sinh ra biết khóc 4. Thấy đèn đỏ thì dừng lại 9. Chịu đau khi tiêm thuốc 5. Gai đâm vào tay thì rụt tay lại 10. Cá hồi di cư để sinh sản 2, 4, 6, 7, 9 1,3,5,8,10
  26. Hãy cho biết các tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh. Tập tính là học được? - Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò đẻ trứng vào cái tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ). Tập tính bẩm sinh - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao). Tập tính bẩm sinh - Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. Tập tính học được
  27. 11/05/2021
  28. Cho các tập tính sau đây: (1) Kiến sống bầy đàn (2) Tò vò xây tổ khi chưa nhìn thấy đồng loại xây tổ (3) Chim bay lượn (4) Sư tử săn mồi theo bầy (5) Chó sói tru lên khi sắp có mưa giông (6) Khỉ đi xe đạp (7) Vẹt nói tiếng người (8) Trâu cày ruộng Tập tính bẩm sinh gồm có: (1); (2); (5) Tập tính học được gồm có: (6); (7); (8) Tập tính hỗn hợp gồm có: (3); (4)
  29. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH: Kích thích Cơ quan Kích thích bên ngoài thụ cảm bên trong TK cảm giác Hệ thần kinh TK vận động Cơ quan thực hiện Hành động
  30. III. Cơ sở thần kinh của tập tính Sơ đồ Kích thích ngoài Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh hoặc trong Cơ quan thực hiện
  31. III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 1. Tập tính bẩm sinh 2. Tập tính học được Chuỗi phản xạ không điều kiện Chuỗi phản xạ có điều kiện Do gen quy định Quá trình hình thành đường liên hệ giữa các nơron Bền vững, không thay đổi Có thể thay đổi Có thể thay đổi Chuỗi phản xạ không điều kiện Do gen quy định Bền vững, không thay đổi Chuỗi phản xạ có điều kiện Quá trình hình thành đường liên hệ giữa các nơron
  32. 1. Ở động vật có hệ thần 2. Tại sao người và kinh dạng lưới và hệ thần động vật có hệ thần kinh kinh hệ chuỗi hạch, các phát triển có rất nhiều tập tính của chúng hầu hết tập tính học được ? là tập tính bẩm sinh, tại sao ?
  33. TK dạng lưới TK chuỗi hạch - Hệ thần kinh phát triển - Hệ thần kinh có cấu trúc (xuất hiện não bộ và tủy đơn giản (chưa xuất hiện não sống) bộ và tủy sống) - tuổi thọ dài, thời gian - tuổi thọ ngắn, thời gian học học tập nhiều → thực tập ít → rất khó thực hiện hiện tốt phản xạ có điều phản xạ có điều kiện nên: kiện nên: ➔Hầu hết tập tính là tập tính ➔Hầu hết tập tính là tập bẩm sinh. tính học được.
  34. • Lưu ý: - Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào: + Mức độ tổ chức của hệ thần kinh (đơn giản hay phức tạp). + Tuổi thọ. - Một số tập tính của động vật như: sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
  35. Câu 1: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm: A. Sinh ra đã có, không cần học hỏi B. Mang tính bản năng C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống D. Được quyết định bởi yếu tố di truyền
  36. Câu 2: Tập tính học được ở động vật có chung đặc điểm: A. Phải học trong đời sống mới có được B. Được truyền từ đời trước sang đời sau C. Sinh ra đã có D. Suốt đời không đổi
  37. - CácCâuem 3:hoàn Sáo thànhvẹt nóinhững tiếngcâu ngườihỏi củađâyphần thuộclệnh và câuloạihỏi tậpcuối tínhbài gìvào ? vở - Hoàn thành và họcbài theo nội dung đã học. A. Bẩm sinh B. Học được C. Bản năng D. Hỗn hợp
  38. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn 2. In 5. Học vết khôn Hình thức học tập 3. Điều kiện 4. Học hóa ngầm
  39. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn: Khi chuột nhìn thấy mèo thì chuột sẽ phản ứng như thế nào?
  40. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn: Khi chuột nhìn thấy mèo mà không bị tấn công thì chuột có còn sợ mèo nữa không?
  41. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn: Quen nhờn là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được?
  42. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn: ❖Là hình thức học tập đơn giản nhất. ❖Động vật phớt lờ ko trả lời các kích thích lặp lại nhiều lần, nếu chúng ko nguy hiểm. ❖Ví dụ
  43. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn:
  44. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 2. In vết Khi vịt con nở ra, chúng nhìn thấy con gì trước tiên?
  45. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 2. In vết Động vật có tính bám theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Có ở nhiều động vật, dễ thấy nhất ở chim. Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn. Ví dụ:
  46. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 2. In vết
  47. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 3. Điều kiện hóa: a. Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop) - Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời. Thí nghiệm của Paplop
  48. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 3. Điều kiện hóa: a. Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop)
  49. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 3. Điều kiện hóa: b. Điều kiện hóa hành động Là kiểu liên kết một hành vi với 1 phần thưởng hoặc phạt sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó
  50. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 3. Điều kiện hóa: b. Điều kiện hóa hành động
  51. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 4. Học ngầm: ❖Là kiểu học ko có ý thức, ko biết rõ là mình đã học được. Chỉ khi có nhu cầu thì kiến thức đó mới tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự Khi thả chuột vào Kiểu học tập ở đây Saumê vàicung lần, lần thămđầu là học tập có chủ tiêndò đườngchuôt mấtđi thìbao định hay không có lâu mớisao?tìm được chủthức định?ăn?
  52. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 4. Học ngầm: ❖Là kiểu học ko có ý thức, ko biết rõ là mình đã học được. Chỉ khi có nhu cầu thì kiến thức đó mới tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự Triệu phú khu ổ chuột
  53. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 5. Học khôn: ❖ Là kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm ra cách giải quyết cho tình huống mới ❖Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển Nhốt tinh tinh vào phòng có vài thùng gỗ, trên trần nhà có treo nải chuối. Đố các em tinh thinh sẽ làm gì?
  54. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 5. Học khôn:
  55. IV. Một số hình thức học tập ở động vật 5. Học khôn: Học khôn ở gấu
  56. 1 2 Quen nhờn Học khôn 3 In vết 4 Điều kiện hóa hành động
  57. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 1. Tập tính kiếm ăn ❖ Đa số các tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức ần kinh chưa phát triển là đặc tính bẩm sinh. ❖ Ở động vật có HTK phát triển phần lớn là học từ bố mẹ, đồng loại hoặc do bản thân.
  58. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ: ❖ Động vật có tính bảo vệ lãnh thổ của mình chống lại các cá thể khác để bảo vệ nguồn thức ăn và nơi sinh sản. ❖ Tập tính và phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
  59. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 3. Tập tính di cư: ❖ Một số loài động vật di chuyển nới sống theo mùa. ❖ Di cư có thể có 2 chiều (đi và về) hoặc 1 chiều (đến hẳn nơi ở mới) ❖ Khi di cư, động vật định hướng nhờ mặt trăng sao và địa hình biển.
  60. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 4. Tập tính sinh sản: ❖ Tập tính sinh sản mang tính bẩm sinh và bản năng
  61. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 5. Tập tính xã hội: - Là tập tính sống bầy đàn. Tập tính vị tha Tập tính thứ bậc
  62. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 5. Tập tính xã hội: a. Tập tính thứ bậc: - Là sự phân chia thứ bậc trong mỗi bầy đàn - Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
  63. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 5. Tập tính xã hội: b. Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
  64. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Các tập tính Nội dung Ví dụ Cơ sở thần kinh phổ biến ở động vật Kiếm ăn Mèo đến gần con mồi + ĐV hệ thần kinh chưa phát Phản xạ có điều triển: tập tính bẩm sinh. sau đó vồ hoặc rượt kiện+ phản xạ + ĐV hệ thần kinh phát triển: đuổi, cắn vào cổ con không điều kiện học được. mồi Bảo vệ lãnh Chống lại các cá thể cùng Các con sư tử châu phi Phản xạ có điều thổ loài để bảo vệ nguồn với niềm kiêu hãnh, kiện+ phản xạ thức ăn, nơi ở và sinh chiến đấu ngoan cường không điều kiện sản. để giữ trọn lãnh thổ Hiện tượng khoe mẽ ở Sinh sản Mọi sinh vật đều sinh sản Phần lớn là phản công đực để quyến rũ để duy trì nòi giống. xạ không điều kiện công mái Di cư Thay đổi nơi sống theo Phản xạ không điều mùa, ĐV di chuyển một Cá mồi di cư để đẻ kiện. Mang tính quảng đường dài đến nơi trứng có điều kiện sống tốt hơn. bẩm sinh Con gà đầu đàn có thể Xã hội: Là sự phân chia thứ bậc Phản xạ không điều mổ tất cả các con trong + Thứ bậc trong mỗi bầy đàn. kiện. + Vị tha đàn Hy sinh quyền lợi bản thân vì Kiến lính hy sinh chiến Phản xạ không điều lợi ích cả bầy. đấu để bảo vệ kiến chúa kiện.
  65. Bảo vệ lãnh thổ Sinh sản Kền kền chiến đấu với chó rừng Chuột mẹ chăm con Di cư Kiếm ăn Đàn cá mòi di cư Chim ưng bắt rắn
  66. 1 Tập tính xã hội 2 Bảo vệ lãnh thổ 3 Tập tính kiếm ăn 4 Tập tính sinh sản
  67. VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất * Giải trí ➢Tại sao những con vật có thể làm được những màn xiếc hay như vậy? Đây là hình thức học tập nào?
  68. VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất * An ninh
  69. VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất * Bảo vệ mùa màng
  70. Tập tính ở người • Con người có những tập tính bẩm sinh nhờ vào giáo dục, học tập, rèn luyện • VD: Em bé mới sinh ra đã biết bú, biết khóc,
  71. - Con người có hệ thần kinh rất phát triển→ rất nhiều tập tính học được trong đời sống. - VD: Thói quen tốt như chăm học, nề nếp, đúng giờ, tập thể dục,
  72. Câu hỏi 1 Đặc tính nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn ? a.Tính hung dữ b.Tính thân thiện c.Tính lãnh thổ d.Tính quen nhờn.
  73. Câu hỏi 2 Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới là: A. Điều kiện hóa B. Quen nhờn C. In vết. D. Học khôn.
  74. Câu hỏi 3 Trước khi cho gà ăn, ta tạo tiếng động đặc trưng và lặp lại nhiều lần việc phối hợp này. Về sau khi nghe tiếng động đặc trưng ấy, gà chạy đến. Đây là ví dụ về hình thức học tập: A. Điều kiện hóa đáp ứng. B. In vết. C. Điều kiện hóa hành động. D. Học khôn.
  75. Câu hỏi 4 Loài động vật nào sau đây có tập tính chuẩn bị thức ăn cho con non trong hoạt động sinh sản? A. Rùa biển. B. Chim bồ câu. C. Tò Vò D. Thằn lằn
  76. Các em hoàn thành những câu hỏi của phần lệnh và câu hỏi cuối bài vào vở - Hoàn thành và họcbài theo nội dung đã học.
  77. Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được: (1) Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ). (2) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao). (3) Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người đi đường dừng lại. (1); (2) là tập tính bẩm sinh (3) là tập tính học được
  78. II. Phân loại tập tính Loại Tập tính bẩm sinh Tập tính học được tập tính - Loại tập tính sinh ra - Loại tập tính hình thành ĐẶC đã có. trong đời sống cá thể, thông ĐIỂM qua học tập, rút kinh nghiệm - Di truyền. - Không di truyền. - Đặc trưng cho loài. - Đặc trưng cho từng cá thể. - Vịt con mới nở đã -Trâu, bò biết thực hiện các Ví dụ bơi được. động tác theo hiệu lệnh của người nông dân. - Nhện chăng tơ, -Vẹt biết nói tiếng người,
  79.  Tập tính hỗn hợp - Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và hoàn thiện trong đời sống cá thể. - Ví dụ: Mèo bắt chuột; chim làm tổ