Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Trần Thị Hải Yến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Trần Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_31_tap_tinh_cua_dong_vat_tran.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 31: Tập tính của động vật - Trần Thị Hải Yến
- a. Nhện giăng lưới b. Gấu ngủ đông ➔ Các hình ảnh a, b, c Các hình ảnh a, môb, tảc môtập tínhtả đicủaều gìđộng ở độngvật v.ật? c. Linh cẩu săn mồi
- Chuyên đề TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT GV: TRẦN THỊ HẢI YẾN
- Nội dung: I. Tập tính là gì? II. Phân loại tập tính III. Cơ sở thần kinh của tập tính IV. Một số hình thức học tập V. Một số tập tính phổ biến của Đv
- TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì?
- Đây là tập tính làm tổ ấp trứng và chăm sóc Đây là tập tính gì ở loài chim? Ý nghĩa của con non ở loài chim, giúp bảo vệ trứng và con tập tính này với đời sống của chúng? non
- TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì? ꞝ Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường ( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại II. Phân loại tập tính
- Ở thực vật có tập tính hay Ở thực vật đó là cảm ứng. Vì tập tính là chuỗi phản ứng và có không ? liên quan đến hệ thần kinh.
- 1 2 3 - bẩm sinh đã có - hình thành trong đời sống cá thể - bền vững khó thay đổi - kém bền vững, dễ bị mất đi - xuất hiện ở hầu hết các cá thể của loài - xuất hiện ở cá thể này có thể không xuất hiện ở cá thể khác 9 4 5
- Phân loại Tập tính bẩm sinh là tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Tập tính học được: là tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, qua học tập, rút kinh nghiệm.
- Tổ chim dòng dọc trống Tổ chim dồng dộc mái Chim làm tổ là tập tính gì ? Tập tính bẩm sinh Tập tính hỗn hợp Tập tính học được 11
- II/ PHÂN LOẠI TẬP TÍNH TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC - Là loại tập tính - Là loại tập tính được hình sinh (1) ra đã có, thành trong đời cá thể, ĐẶC thông qua quá trình (4) học tập và rút kinh (5) nghiệm ĐIỂM - Được (2) di truyền từ bố mẹ - Không di (6) truyền được - Mang tính đặc (3) trưng cho - Mang tính đặc trưng cho loài từng cá (7) thể Ví dụ - Nhện giăng tơ - Cá voi làm xiếc - Gà ấp tr2ứ ngví dụ - Vẹt nói 2ti ếvíng dụngười Ngoài ra còn có tập tính hỗn hợp là tập tính sinh (8) ra đã có Nhưng được phát triển và hoàn (9) thiện dần trong đời cá thể
- ❖ Hãy xác định đâu là tập tính bẩm sinh, đâu là tập tính học được: 1. Ếch sinh sản vào mùa mưa 6. Nói lời cảm ơn khi được nhận quà 2. Chuột nghe tiếng mèo phải bỏ chạy 7. Bỏ rác đúng nơi quy định 3. Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả 8. Trẻ em mới sinh ra biết khóc 4. Thấy đèn đỏ thì dừng lại 9. Chịu đau khi tiêm thuốc 5. Gai đâm vào tay thì rụt tay lại 10. Cá hồi di cư để sinh sản 2, 4, 6, 7, 9 1,3,5,8,10
- IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn: Khi chuột nhìn thấy mèo thì chuột sẽ phản ứng như thế nào?
- IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn: Khi chuột nhìn thấy mèo mà không bị tấn công thì chuột có còn sợ mèo nữa không?
- IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn: Quen nhờn là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được?
- IV. Một số hình thức học tập ở động vật 1. Quen nhờn: ❖Là hình thức học tập đơn giản nhất. ❖Động vật phớt lờ ko trả lời các kích thích lặp lại nhiều lần, nếu chúng ko nguy hiểm. ❖Ví dụ
- IV. Một số hình thức học tập ở động vật 2. In vết Động vật có tính bám theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Có ở nhiều động vật, dễ thấy nhất ở chim. Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn. Ví dụ:
- IV. Một số hình thức học tập ở động vật 2. In vết
- IV. Một số hình thức học tập ở động vật 3. Điều kiện hóa: a. Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop) - Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích kết hợp đồng thời. Thí nghiệm của Paplop
- IV. Một số hình thức học tập ở động vật 3. Điều kiện hóa: b. Điều kiện hóa hành động Là kiểu liên kết một hành vi với 1 phần thưởng hoặc phạt sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó
- 4. Học ngầm:
- 4, HỌC NGẦM 5, HỌC KHÔN ❖ Là kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm ra cách giải quyết cho tình huống mới ❖ Là kiểu học ko có ý thức, ko biết ❖ Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát rõ là mình đã học được. Chỉ khi triển có nhu cầu thì kiến thức đó mới tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự
- 5, HỌC KHÔN
- MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
- 1, TẬP TÍNH KIẾM ĂN ❖ Đa số các tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức ần kinh chưa phát triển là đặc tính bẩm sinh. ❖ Ở động vật có HTK phát triển phần lớn là học từ bố mẹ, đồng loại hoặc do bản thân.
- 2, Tập tính bảo vệ lãnh thổ ❖ Động vật có tính bảo vệ lãnh thổ của mình chỗng lại các cá thể khác để bảo vệ nguồn thức ăn và nơi sinh sản. ❖ Tập tính và phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau
- 3, Tập tính sinh sản 4, Tập tính di cư ❖ Tập tính sinh sản mang tính bẩm sinh và ❖ Một số loài động vật di chuyển nới sống bản năng theo mùa. ❖ Di cư có thể có 2 chiều (đi và về) hoặc 1 chiều (đến hẳn nơi ở mới) ❖ Khi di cư, động vật định hướng nhờ mặt trăng sao và địa hình biển.
- TẬP TÍNH SINH SẢN Ở CÁ NGỰA
- TẬP TÍNH DI CƯ
- Tập tính sinh sản:
- 5, Tập tính xã hội a, Tính thứ bậc b, Tính vị tha Là tập tính hi sinh bản thân thậm chí là tính mạng vì lợi ích của bầy đàn Là sự phân chia giai cấp, thứ bậc trong đàn
- Tập tính xã hội của kiến
- Bảo vệ lãnh thổ Sinh sản Kền kền chiến đấu với chó rừng Chuột mẹ chăm con Di cư Kiếm ăn Đàn cá mòi di cư Chim ưng bắt rắn
- 1 Tập tính xã hội 2 Bảo vệ lãnh thổ 3 Tập tính kiếm ăn 4 Tập tính sinh sản
- ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG