Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo) - Nguyễn Thùy Dung

pptx 48 trang thuongnguyen 3750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo) - Nguyễn Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_32_tap_tinh_cua_dong_vat_tiep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo) - Nguyễn Thùy Dung

  1. Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 2 Thành viên: 1. Nguyễn Thùy Dung 2. Nguyễn Ngọc Nam 3. Lưu Thị Hồng Thúy 4. Lê Ngọc Anh 5. Lưu Thị Thu Thảo 6. Từ Khánh Hà 7. Hoàng Nhật Long 8. Trần Mạnh Đạt 9. Cao Nguyễn Minh Quân 10. Nguyễn Hoài Thương 11. Nguyễn Văn Cường 12. Nguyễn Phương Thảo
  2. Bài 32: Các hình thức học tập ở động vật Tiết 2
  3. Mục lục  IV. Một số hình thức học tập ở động vật. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở 1. Quen nhờn. động vật. 2. In vết 1. Tập tính kiếm ăn 3. Điều kiện hóa 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ • Đkh đáp ứng ( kiểu Paplôp). 3. Tập tính sinh sản • Đkh hành động ( kiểu Skinnơ). 4. Tập tính di cư 1. Học ngầm 5. Tập tính xã hội 2. Học khôn
  4. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. 1. Quen nhờn.
  5. IV. Một số hình thức học tập ở động vật.
  6. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Khi nhìn thấy chó, mèo thường bỏ chạy nhưng khi gặp chó nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm thì mèo sẽ không bỏ chạy mỗi khi gặp chó.
  7. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Gà con thấy bóng diều hâu đàn gà con vội núp vào gà mẹ
  8. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Gõ kẻng cho cá bay lên mặt nước đớp thức ăn
  9. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. 2. In vết In vết
  10. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Vịt non bợi theo vịt mẹ
  11. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Đàn ngỗng chạy theo người mà chúng trông thấy đầu tiên khi mới nở
  12. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Con non chạy theo mẹ cùng loài
  13. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Gà con mới nở đi theo gà mẹ
  14. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. 3. Điều kiện hóa a. Điều kiện hóa đáp ứng
  15. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. 3. Điều kiện hóa B. Điều kiện hóa hành động
  16. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. 4. Học ngầm Học ngầm
  17. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Chó giúp xách đồ và tự tìm đường về nhà
  18. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Chuột thăm dò đường đi để tìm nơi có thức ăn Động vật hoang dã quan sát xung quanh để tránh nhanh nhất thú dữ
  19. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Học ngầm ở chuột
  20. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. 5. Học khôn Tinh Tinh biết dùng gậy để bắt cá
  21. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Khỉ tìm cách lấy chuối ở trên cao.
  22. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. Khỉ uống nước dừa.
  23. IV. Một số hình thức học tập ở động vật. 5. Học khôn Học khôn ở khỉ
  24. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 1. Tập tính kiếm ăn Săn mồi theo bầy đàn
  25. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Hải li đắp đập để bắt cá
  26. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Trăn Nam Mỹ đang tiêu thụ con mồi
  27. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Quạ đang kéo dây buộc mồi Báo tha mồi vừa vồ được
  28. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Tập tính kiếm ăn của Thủy tức
  29. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tập tính bảo vệ lãnh thổ của sư tử
  30. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Hổ đực chiến đấu bảo vệ lãnh Sói đánh dấu lãnh thổ bằng mùi thổ của mình
  31. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu
  32. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Chim kền kền “đọ sức” với Chó đánh dấu vùng lãnh thổ chó rừng
  33. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Chim trống tạo ra chiếc tổ đẹp để thu hút sự chú ý của chim mái
  34. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 3. Tập tính sinh sản Tập tính sinh sản của Cá Ngựa
  35. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng Giao phối ở loài rắn
  36. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Ốc táo vàng Ốc táo vàng thường đẻ từ 100 đến 200 trứng.
  37. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 4. Tập tính di cư Tập tính sinh sản của cá hồi
  38. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Chim di cư
  39. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Đàn chi di cư về phương nam tránh rét
  40. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Đàn cá hồi vượt thác vào sông để đẻ trứng
  41. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật Đàn voi di cư Cua đỏ tìm đường ra biển đẻ trứng
  42. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 5. Tập tính xã hội Tập tính xã hội của ong
  43. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật a) Tập tính thứ bậc: Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc Khi sếu đầu đỏ kiếm ăn thì thường có một con không ăn đứng canh trừng đảm bảo an toàn cho đàn. Khi cả đàn đã ăn xong thì con sếu này mới Sếu Đầu Đỏ ăn.
  44. V. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật b) Tập tính vị tha: Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn. Đàn kiến Đàn ong Đàn mối
  45. VI. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất. Làm xiếc Làm cảnh
  46. Con người cũng có những tập tính bẩm sinh và tập tính học được giống động vật. Tuy nhiên, do hệ thần kinh, đặc biệt là vỏ não rất phát triển, cộng thêm thời gian sông dài nên rất thuận lợi cho việc học tập, hình thành rất nhiều tập tính mới phù hợp với xã hội loài người. Nhiều tập tính chỉ có ở người mà không có ở động vật