Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiết 1) - Trần Quốc Cường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiết 1) - Trần Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_38_cac_nhan_to_anh_huong_den_s.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiết 1) - Trần Quốc Cường
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ ( ) - Sinh trưởng ở động vật là quá trình (1) tăng lên về kích thước của cơ thể do sự tăng lên về số (2) lượng và kích thước của tế (3) bào - Phát triển ở động vật là quá trình biến đổi bao gồm: Sự sinh trưởng, biệt (4) hóa tế bào và phát sinh hình thái của các cơ (5) quan và cơ thể. - Có 2 kiểu phát triển là phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái. - Phát triển qua biến thái gồm có: + Phát triển qua biến thái hoàn (6) toàn + Phát triển qua biến thái không (7) hoàn toàn
- 2. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn là: Ở biến thái hoàn toàn quá trình phát triển có giai đoạn A nhộng còn ở biến thái không hoàn toàn quá trình phát triển không có giai đoạn nhộng Ở biến thái hoàn toàn có giai đoạn ấu trùng khác biệt rất lớn với B giai đoạn trưởng thành còn ở biến thái không hoàn toàn giai đoạn ấu trùng có đặc điểm cấu tạo chưa hoàn thiện Ở biến thái hoàn toàn thì ấu trùng có sự lột xác để phát C triển thành con trưởng thành còn ở biến thái không hoàn toàn ấu trùng không có sự lột xác Kiểu biến thái hoàn toàn chỉ xảy ra ở động vật không D xương sống còn kiểu biến thái không hoàn toàn chỉ xảy ra ở động vật có xương sống.
- I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾT 1)
- HÃY THEO DÕI CÁC HÌNH ẢNH SAU ĐÂY
- Voi châu Phi 3 năm Thỏ xám hymalia 3 tuổi đã cao 2,2 m năm tuổi chỉ cao nặng hơn 1000kg. 0,3m, nặng 1,5 kg.
- Nhân tố nào đã làm cho sự sinh trưởng và phát triển ở voi và thỏ khác biệt lớn đến vậy?
- Tất cả các đặc điểm tính trạng của cơ thể sinh vật đều do gen qui định → Do vậy di truyền là nhân tố đầu tiên quyết định đến tốc độ và giới hạn sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Đây là 2 con sam biển với kích thước rất khác nhau theo các bạn đây là 2 mẹ con hay là một cặp vợ chồng nhà sam? (1) (2)
- Đây là một cặp vợ chồng sam biển. Con cái có khối lượng, kích thước lớn gấp 3 đến 5 lần so với con đực. Đến mùa sinh sản sam đực điu trên lưng sam cái trông rất giống 2 mẹ con (1) (2) Sam cái Sam đực
- Thông qua hình ảnh về cặp vợ chồng sam các em hãy cho biết nhân tố nào đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật? Giới tính cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật.
- NhânHoocmôn tố nàolà đã một ảnh nhân hưởng tố ảnh đến hưởng sự sinh rất trưởng lớn đến phát sự triểnsinh ở độngtrưởng vật và trong phát đó triển có củacon độngngười? vật Trẻ em ăn uống thiếu iốt Thiếu iốt ở người lớn
- Những nhân tố nào đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của gà? Úm gà con bằng đèn hồng ngoại Thức ăn công nghiệp cho gà Nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn cũng là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển của động vật.
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ (5) SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN (1) (2)
- Hãy xắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của động vật thành 2 nhóm chính và đặc tên cho 2 nhóm đó theo sơ đồ sau: Di (2) truyền NHÂN (1) TỐ Hoocmôn Các nhân tố BÊN TRONG ảnh hưởng (3) Giới tính đến sinh trưởng và phát triển ở (5) Thức ăn động vật NHÂN (4) TỐ Nhiệt độ BÊN NGOÀI (6) Ánh sáng
- BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) Di truyền NHÂN TỐ Hoocmôn Các nhân tố BÊN TRONG ảnh hưởng Giới tính đến sinh trưởng và phát triển ở Thức ăn động vật NHÂN TỐ Nhiệt độ BÊN NGOÀI Ánh sáng
- BÀI 38: KIỂMCÁC TRANHÂN BÀITỐ CŨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I. NHÂN TỐ BÊN TRONG 1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống MỜI QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THEO DÕI BÁO CÁO CỦA ĐẠI DIỆN NHÓM 1 VÀ 2
- Nhóm 1+2 xin kính chào quý thầy cô và xin chào tất cả các bạn. Nhóm 1+2 xin chúc quý thầy cô và các bạn một buổi sáng thật vui và thành công như mong đợi
- Mời quý thầy cô cùng các bạn theo dõi bài báo cáo của nhóm 1+2
- BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I. NHÂN TỐ BÊN TRONG 1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
- Tuyến Yên tiết ra Hoocmôn GH (Growth hormon) Tuyến Giáp tiết ra Hoocmôn Tiroxin Buồng trứng tiết ra hoocmôn ơstrogen Tinh hoàn tiết ra hoocmon testostêrôn
- Tuyến yên
- Trường hợp nào là do dư thừa và trường hợp nào do thiếu hoocmôn sinh trưởng (GH)? 1.Tại sao khi thừa hoocmôn GH thì trở -Dư hoocmôn GH →Tế thành người khổng lồ, bào và xương phát triển khi thiếu Hoocmôn GH quá mức → người khổng lại trở thành người tí lồ. hon? -Thiếu hoocmôn GH →Tế bào và xương phát triển chậm → người tí hon
- Hoocmôn Tirôxin - Thành phần cấu tạo có chứa iốt - Tác dụng sinh lý: + Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. + Kích thích phát triển xương (xương dài ra và to lên). + Riêng với lưỡng cư tirôxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch, thiếu tirôxin nòng nọc không phát triển thành ếch được
- Hậu quả do rối loạn hoocmôn Tirôxin Thiếu Tiroxin làm Thiếu Tiroxin ở Thừa Tiroxin ở chậm quá trình người lớn → tuyến người lớn → gây sinh trưởng phát yên tiết hoocmôn ra bệnh bazzơđô triển ở trẻ em→ TSH thúc đẩy (base dow) → dấu gây bệnh còi tuyến giáp hoạt hiệu đặc trưng là xương, trí não kém động mạnh→ gây cầu mắt lồi phát triển phì đại tuyến→ tạo bướu cổ
- Ơstrôgen Testostêrôn - Tác dụng sinh lý: + Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ: + Tăng phát triển xương. + Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Riêng testosteron còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp
- Hậu quả do rối loạn hoocmôn sinh dục Thiếu hoặc thừa hoocmôn sinh dục đều làm cho tính trạng giới tính biểu hiện không bình thường Gà trống con sau khi bị cất bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục
- BÀI 38: CÁCKIỂMNHÂN TRATỐ BÀIẢNH CŨHƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I. NHÂN TỐ BÊN TRONG 1. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:
- Tên Tuyến Vai trò sinh trưởng và phát triển hoocmôn nội tiết GH Tuyến - Kích thích phân (2) chia tế bào và làm tăng kích (Growth Yên (1) thước tế bào Hoocmôn) - Kích thích phát (3) triển xương Tirôxin Tuyến - Kích thích chuyển (5) hóa ở tế bào và kích thích Giáp (4) quá trình sinh trưởng phát triển bình (6) thường của cơ thể Testostêrôn Tinh - Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở và ơstrogen hoàn giai đoạn dậy thì nhờ: và + Tăng phát (8) triển xương . buồng (7) + Kích thích phân hóa tế bào để làm tăng đặc (9) trứng điểm sinh dục phụ thứ cấp - Riêng testostêrôn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển cơ (10) bắp
- Người cao nhất thế giới do thừa hoocmôn GH Người lùn nhất thế giới do thiếu hoocmôn GH
- Một em bé khoảng 11 tuổi và người trưởng thành ngoài 30 tuổi bị lùn bất thường, có thể nào can thiệp bằng hoocmôn để cải thiện được chiều cao của họ hay không? Tại sao? Với người trưởng thành không thể dùng hoocmôn sinh trưởng GH để tác động vì hoocmôn GH chỉ có tác dụng sinh lý ở giai đoạn cơ thể còn non ở giai đoạn trưởng thành hoocmôn GH không còn tác dụng nữa. Với trẻ em có thể dùng hoocmôn sinh trưởng GH can thiệp để cải thiện chiều cao thế nhưng việc sử dụng hoocmôn là rất nguy hiểm vì chỉ cần dùng thừa hoocmôn là sẽ gây ra những biến đổi rất lớn trong cơ thể và nguy cơ ung thư rất cao. Ngoài ra còn những tác dụng phụ mà không lường trước được
- BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I. NHÂN TỐ BÊN TRONG 2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống Mời quý thầy cô cùng các em học sinh theo dõi bài báo cáo của nhóm 3+4
- Mời quý thầy cô cùng các bạn theo dõi bài báo cáo của nhóm 3+4
- 2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không có xương sống s Sự biến thái ở sâu bướm chịu tác động của 2 loại hoocmôn Juvenin và Ecđixơn
- s JuveninTại sao ức juveninchế Ecđixơngiảm thế nênđi khithì lượngsâu Juveninbướm mớigiảm lúcphát đótriển Ecđixơnthành mới nhộnghoạt độngvà bướm kích thíchtrưởng sâu bướmthành? phát triển thành nhộng và bướm trưởng thành
- Một trong 2 loại hoocmôn Juvenin và Ecđixơn sẽ được dùng để điều chế thuốc trừ sâu sinh học theo bạn loại hoocmôn nào sẽ được dùng? Tại sao? - Trong thành phần thuốc trừ sâu sinh học có chứa hoocmôn Ecđixơn vì: - Ecđixơn kích thích quá trình phát triển từ trứng → Bướm trưởng thành một cách nhanh chóng, giai đoạn sâu bướm và giai đoạn nhộng tồn tại trong thời gian ngắn nên giảm tác hại của chúng, bướm trưởng thành mất khả năng sinh sản
- CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM 3+4
- BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾT 1) I. NHÂN TỐ BÊN TRONG 2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống - Sự sinh trưởng và phát triển của côn trùng chịu ảnh hưởng chủ yếu của 2 hoocmôn là Ecđixơn (1) và Juvenin - Ecđixơn gây lột (2) xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành (3) nhộng và bướm - Juvenin phối (4) hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu (5) bướm đồng thời ức (6) chế quá trình biến đổi (7) sâu thành nhộng và bướm.
- 1 D I T R U Y Ề N a 2 C Đ I X Ơ N b 3 T I R X I N c 4 S Â U B Ư Ớ d 5 G R W T H R M O N e 6 H O O C M Ô N
- 12/05/2021