Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật - Trường THPT Trần Hưng Đạo

pptx 26 trang thuongnguyen 7730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật - Trường THPT Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_8_quang_hop_o_thuc_vat_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật - Trường THPT Trần Hưng Đạo

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO TP. CAM RANH – KHÁNH HÒA
  2. BÀI 8 : QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
  3. Nội dung bài học I. Khái quát về quang hợp ở thực vật 1. Quang hợp là gì? 2. Vai trò của quang hợp. II. Bộ máy quang hợp ở thực vật 1. Lá - cơ quan chính làm nhiệm vụ quang hợp 2. Lục lạp là bào quan quang hợp 3. Hệ sắc tố quang hợp
  4. I. Khái quát về quang hợp ở thực vật: SƠ ĐỒ QUANG HỢP Ở CÂY XANH Hoạt động nhóm : Quan sát hình, nghiên cứu SGK cho biết: 1. Quang hợp ở TV là gì? 2. Xác định nguyên liệu, sản phẩm, điều kiện của quang hợp. 3. Viết phương trình tổng quát của quang hợp.
  5. 1) Khái niệm : - Quang hợp ở TV là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng O2 từ CO2 và H2O. - Phương trình tổng quát : ASMT 6CO2 + 12 H2O C H O + 6O + 6H O DIỆP LỤC 6 12 6 2 2 2)Tại Vaisaotrò trongcủa quangthí nghiệmhợp : ban đầu ngọn lửa cháy sáng lên?
  6. -Là nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh.
  7. -Là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (Năng lượng mặt trời rọi xuống trái đất 5.10 23 Kcal, 2.10 23 Kcal xuống vùng có cây cối. Cây xanh chuyển 2% (5.10 21 Kcal) năng lượng này thành năng lượng hóa học)
  8. -Điều hòa không khí: (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính, đồng hóa 170 tỉ tấn CO2 ,giải phóng 115 tỉ tấn O2 )
  9. • Tình trạng hiện nay:
  10. • Cách khắc phục:
  11. Quang hợp diễn ra ở cơ quan nào của cây?
  12. II. Lá là cơ quan quang hợp: 1. Hình thái lá thích nghi với chức năng quang hợp: Cấu tạo hình thái bên ngoài lá?
  13. Hoạt động nhóm: Hoàn thành bảng đặc điểm bên ngoài của lá cây thích nghi chức năng quang hợp. Hình thái lá Cấu tạo Chức năng - Diện tích - Lớn - Giúp hấp thụ được nhiều tia sáng bề mặt - Phiến lá - Mỏng - Thuận lợi cho khí khuyếch tán ra vào dễ dàng. - Biểu bì lá - Có nhiều - Giúp cho CO2 khuyếch tán vào khí khổng bên trong. - Gân lá - Mạch dẫn - Vận chuyển nước và ion khoáng (mạch gỗ, đến từng TB. mạch rây) Vận chuyển sản phẩm ra khỏi lá.
  14. 2) Lục lạp là bào quan quang hợp: Hình cấu tạo của Lục lạp
  15. Diệp lục Carôtenôit (Sắc tố (Sắc tố phụ) chính) Thành phần cấu tạo Đặc điểm Chức năng DL a DL b Carôte Xntôphyl Lục lạp - Màng - 2 lớp màng - Bảo vệ - Các tilacoit (grana) - Chứa hệ sắc tố, - Thực hiện pha sáng chất vận chuyển (hấp thu và chuyển điện tử hoá quang năng thành hoá năng) - Chất nền - Chứa enzim - Thực hiện pha tối QH
  16. 3. Hệ sắc tố quang hợp Hệ sắc tố Diệp lục Carôtenôit (Sắc tố chính) (Sắc tố phụ) DL a DL b Carôten Xantôphyl
  17. Hoá năng trong MT ATP và NADPH ASMT Xantophyl DL b DL a Caroten DL a Các sắc tố Hệ sắc tố quang hợp Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm phản ứng → ATP và NADPH
  18. Tại sao lá cây có màu xanh lục?
  19. Những cây lá màu đỏ, vàng, tím có quang hợp không? Tại sao?
  20. Carotenoit Vitamin A
  21. • Tại sao nuôi cá cảnh trong bể kính và người ta thườngCây rongthảhayrongcáchoặccây thủycác câysinhthủyquangsinhhợpkhácnhảvàora khíbể nuôiôxi ?cung cấp cho hoạt động hô hấp của cá.
  22. • CỦNG CỐ Câu 1: Trong các phát biểu sau: 1. Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. 2. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. 3. Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống cho sinh giới. 4. Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. 5. Điều hòa không khí. Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp? A. 2 B. 3 Đáp án: C. 4 C D. 5
  23. Câu 2: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP và NADPH trong quang hợp là: A. Diệp lục a B. Diệp lục b C. Diệp lục a, b D. Diệp lục a, b và carotenoit Đáp án: A
  24. Cuộc nghiên cứu của các nhà khoa học trường ĐH Hebrew ở Jerusalem, Israel và trường ĐH Bochum ở Đức về sự biến hóa phát triển mới của các tế bào quang sinh điện hóa , cóý nghĩa cho việc biến phản ứng quang hợp thành năng lượng điện bất tận.