Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 11: Hô hấp ở thực vật - Phòng GD & ĐT Quảng Trị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 11: Hô hấp ở thực vật - Phòng GD & ĐT Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_11_ho_hap_o_thuc_vat_phong_gd.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 11: Hô hấp ở thực vật - Phòng GD & ĐT Quảng Trị
- Câu 1: Quang hợp là gì? CO2 + H2O→ C6H12O6 + O2 Câu 2: Hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào sau đây? A. Thực vật C3 B. Thực vật C4 C. Thực vật CAM D. Cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM
- Nghiên cứu mục II-SGK: - Quá trình hô hấp xảy ra ở bào quan, cơ quan nào của thực vật? - Hô hấp diễn ra mạnh ở các cơ quan nào của thực vật?
- I. KHÁI NIỆM II. CƠ CHẾ HÔ HẤP III. HỆ SỐ HÔ HẤP(RQ) IV. HÔ HẤP SÁNG V. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP TRONG CÂY
- I. KHÁI NIỆM Hãy quan sát mô hình 3 thí nghiệm sau, kết hợp nghiên cứu nội dung mục I – SGK, tiến hành thảo luận nhóm(4 nhóm/lớp) để hoàn thành PHT số 1
- I. KHÁI NIỆM THÍ NGHIỆM 1 Bơm hút Không khí: CO2, O2) Ống A: nước KOH hấp Ống B: nước vôi Hạt nảy Ống C: nước vôi thụ CO2 Ca(OH)2 mầm Ca(OH)2 Hiện tượng gì đã xảy ra ở ống nghiệm C. Qua đó, kết luận điều gì?
- THÍ NGHIỆM 2 Giọt nước màu 0 1 2 3 4 5 6 Vôi xút Hạt nảy mầm Nhận xét sự di chuyển của giọt nước màu trong ống mao dẫn. Qua đó, kết luận điều gì?
- THÍ NGHIỆM 3 Nhiệt kế Mùn cưa Hạt nảy mầm Nhận xét sự thay đổi trên nhiệt kế. Qua đó, kết luận điều gì?
- Không khí: CO2, O2) TN 1 Ống A: nước KOH hấp Ống B: nước vôi Hạt nảy Ống C: nước vôi thụ CO2 Ca(OH)2 mầm Ca(OH)2 Nhi t k TN 2 0 1 2 3 4 5 6 TN 3 ệ ế Mùn cưa Vôi xút Hạt nảy mầm
- I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa - Hô hấp: quá trình oxi hóa chất hữu cơ(glucozo) thành CO2 và H2O, giải phóng năng lượng(ATP, nhiệt). - PTTQ: C6H12O6 + O2 → CO2 + H2O + Q (ATP và nhiệt)
- I. KHÁI NIỆM 1. Định nghĩa C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q (ATP và nhiệt) 2. Vai trò - Giải phóng năng lượng dưới dạng ATP để cung cấp cho mọi hoạt động sống của cây. - Tạo các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình trao đổi chất trong cây. - Tạo nhiệt năng cần thiết để duy trì các hoạt động sống của cây diễn ra thuận lợi.
- II. CƠ CHẾ HÔ HẤP
- Thiếu O2 Đủ O2
- II. CƠ CHẾ HÔ HẤP Điểm phân biệt P.giải kị khí P.giải hiếu khí Điều kiện Thiếu O2 Đủ O2 Đường phân Đường phân, Cơ chế và lên men CT Crep và chuỗi chuyền e- Vị trí Tế bào chất Chủ yếu là ti thể Etilic, CO ; Sản phẩm 2 CO2, H2O, ATP a.lactic; ATP Năng lượng ATP 2ATP 36ATP
- Thường xuyên xới Cần hạn chế để cây xáo, làm cỏ, sục bùn ngập úng dài ngày để đất tơi xốp, thoáng khí
- III. HỆ SỐ HÔ HẤP(RQ) Ví dụ: 2C2H2O4(axit oxalic) + O2 → 4CO2 + 2H2O → RQ = 4/1 = 4 - RQ: Hệsố sốphân hô tửhấp CO là2 gì?thải RQ ra/ sốđối phân với nguyên tử O2 hấp thụ vàoliệu trong hô hấp hô hấp.thuộc các nhóm chất khác nhau sẽ như thế nào? Ý nghĩa của RQ. - RQcacbohidrat = 1; RQlipit, protein 1 - Ý nghĩa: Từ RQ →nguyên liệu hô hấp và tình trạng hô hấp của cây; bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng.
- IV. HÔ HẤP SÁNG SƠ ĐỒ HÔ HẤP SÁNG Ở THỰC VẬT C3
- IV. HÔ HẤP SÁNG SƠ ĐỒ HÔ HẤP SÁNG Ở THỰC VẬT C3 - HHS: quá trình hấp thụ O2 và thải CO2 của cây ở ngoàiHô hấp sáng. sáng là gì? Xảy ra ở các bào quan nào? nguồn gốc nguyên liệu của hô hấp sáng là gì? - XảyTác ra hại ở của3 bào hô quan:hấp sáng. lục lạp→peroxixom →ti thểỨng dụng gì trong thực tiễn trồng trọt? - Tác hại: không tổng hợp ATP, tiêu tốn 30-50% sản phẩm quang hợp.
- IV. HÔ HẤP SÁNG SƠ ĐỒ HÔ HẤP SÁNG Ở THỰC VẬT C3 - Biện pháp hạn chế hô hấp sáng: + Giảm lượng oxi trong khí quyển xuống tới 5%. + Chọn TV không có hô hấp sáng. + TV có khả năng đồng hóa lại lượng CO2 do HHS sinh ra
- V. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP TRONG CÂY Quan sát hình trên, sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bảng sau. Từ đó rút ra mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp trong cây.
- V. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP TRONG CÂY Đặc điểm Quang hợp Hô hấp PTTQ Vị trí Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng
- Câu 1: Giai đoạn nào chung cho quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí? Câu 2: Nguyên liệu hô hấp thuộc nhóm chất nào có RQ<1? Câu 3: Quá trình hấp thụ O2 và thải CO2 ở ngoài sáng được gọi là gì?
- 1. Đọc mục ghi nhớ ở trang 50-SGK. 2. Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài học. 3. Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến hô hấp ở thực vật(bài 12). 4. Tìm hiểu mục tiêu và biện pháp bảo quản nông sản(bài 12). Liên hệ tại địa phương.