Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 31, Bài 31: Tập tính của động vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 31, Bài 31: Tập tính của động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_31_bai_31_tap_tinh_cua_dong_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 31, Bài 31: Tập tính của động vật
- Nội dung I. Tập tính là gì? II. Phân loại tập tính III. Cơ sở thần kinh của tập tính 2
- Thằn lằn biến đổi màu sắc cơ thể 3
- Chim di cư 4
- Gấu ngủ đông 5
- Gấu ngủ đông 6
- Hổ săn mồi 7
- Sư tử săn mồi 8
- Vậy tập tính là gì và nó có ý nghĩa gì đối với đời sống của động vật ???
- Ở thực vật có tập Ở thực vậtínht đó hay là ckhôngảm ứng. ??? Vì tập tính là chuỗi phản ứng và có liên quan đến hệ thần kinh.
- ❖ Xin mời các bạn xem những ví dụ sau đây : 11
- Ví dụ 1 Vịt con biết bơi 12
- Ví dụ 2 KhØ sö dông èng hót ®Ó uèng níc dõa 13
- Ví dụ 3 Khỉ làm xiếc 14
- Ví dụ 4 Chó nghiệp vụ 15
- Ví dụ 5 Gà trống gáy 16
- Ví dụ 6 Chim mẹ mớm mồi cho chim con 17
- 1 2 3 Hãy phân loại ? 5 4 6 18
- 1 6 5 Tập tính sinh ra đã có Tập tính hình thành trong đời sống cá thể 3 2 4 19
- II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH -Có 2 loại tập tính: bẩm sinh và học được 1. Tập tính bẩm sinh: Ve sầu kêu vào mùa hè Ếch đực kêu vào mùa sinh sản 20
- • 2.Tập tính học được: Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy 21
- III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH + Cơ sở của tập tính là gì? + Cơ sở thần kinh của tập tính gồm mấy bộ phận? 22
- III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH - Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. Kích thích ngoài Cơ quan thụ Hệ thần Cơ quan Hành động cảm kinh thực hiện hoặc trong Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính 23
- III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Nghiên cứu mục III. Tìm hiểu cơ sở TK của tập tính/tr125 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau. Loại tập tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Nội dung Cơ sở thần kinh Đặc điểm 24
- III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Loại tập tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Nội dung -Là chuỗi phản xạ -Là chuỗi phản xạ không điều kiện. có điều kiện. - Trình tự các phản - Quá trình học tập Cơ sở thần kinh xạ trong HTK do là do hình thành các gen quy định. mối liên hệ mới giữa các noron. Đặc điểm - Bền vững, không - Không bền thay đổi. vững, có thể thay đổi. 25
- CỦNG CỐ Chuỗi phản xạ có điều kiện TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Chuỗi phản xạ không điều 26kiện
- Hãy chọn các các đáp án đúng Câu 1: Sáo vẹt nói tiếng người đây thuộc loại tập tính gì? a. Học được b. Bẩm sinh c. Bản năng d. Hỗn hợp 27
- Câu 2: Cơ sở sinh học của tập tính là a. phản xạ b. hệ thần kinh c. cung phản xạ d. trung ương thần kinh 28