Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 46, Bài 47: Quần thể sinh vật

ppt 23 trang Hương Liên 20/07/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 46, Bài 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_tiet_46_bai_47_quan_the_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Tiết 46, Bài 47: Quần thể sinh vật

  1. Cá Thể
  2. Tiết 46- Bài 47. QUẦN THỂ SINH VẬT I/ Thế nào là một quần thể sinh vật? II/ Những đặc trưng cơ bản của quần thể . III/ Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
  3. I. Thế nào là một quần thể sinh vật? Khu- vực sống, thời điểm sống? - Cùng không gian, cùng thời điểm Khả năng sinh sản? Các cây lúa trong ruộng lúa (1) - Có khả năng sinh sản Các cá thể trong nhóm khác loài hay cùng loài? - Cùng loài Tập hợp những con cá chép trong suối (2)
  4. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. Những các thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Dấu hiệu nhận biết quần thể: - Dấu hiệu bên ngoài: cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. - Dấu hiệu bên trong: có khả năng sinh sản
  5. Quần Không phải thể sinh quần thể sinh Ví dụ vật vật 1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và x lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới 2. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi x Đông Bắc Việt Nam 3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi x sống chung trong một ao. 4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo x cách xa nhau. 5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột x con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
  6. - Không vì nhất thời chưa có mối quan hệ sinh sản
  7. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính:  - Tỷ lệ giới tính là số lượng cá thể đực/ cá thể cái
  8. Bố Mẹ 44A + XX 44A + XY 22A +X 22A +Y 22A +X 44A + XX 44A + XY
  9. Tỷ lệ giới tính Các nhân tố ảnh hưởng - Vịt ấp trứng số lượng cá thể cái. Nhiệt độ - Vịt ấp trứng > 340C số lượng các thể cái > số lượng cá thể đực. - GàTỉ, lệdê, giới hươu, tính nai thay số đổi lượng phụ cá thể cái > Đặc điểm sinh sản thuộcgấp 2 -vào 10 lầncác cáyếu thể tố đực nào? - Rắn, thằn lằn trước mùa sinh sản số lượng cá thể cái > đực. Sau mùa sinh Sự tử vong không sản số lượng cá thể cái xấp xỉ cá thể đồng đều đực. - Muỗi đực tập trung ở nơi riêng và số Đặc điểm sinh lý lượng nhiều hơn cá thể cái. và tập tính
  10. Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố: + Đặc điểm di truyền của loài. + Điều kiện môi trường sống. + Lứa tuổi + Sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái
  11. 2. Thành phần nhóm tuổi: Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái Nhóm tuổi Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ trước sinh sản yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể Nhóm tuổi Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sinh sản sản của quần thể Nhóm tuổi Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không sau sinh sản ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
  12. Dùng tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể. - Tháp tuổi bao gồm nhiều hình thang xếp chồng lên nhau biểu thị các nhóm tuổi khác nhau Nhóm tuổi trước Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sinh sản sản
  13. Nhóm tuổi sau sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi trước sinh sản A B C A. Dạng phát triển B. Dạng ổn định C. Dạng giảm sút
  14. Đáy tháp rộngtỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh Phát triển Đáy vừa phải biểu hiện tỉ lệ sinh không cao, chỉ bù đắp cho tỉ lệ tử vong. Ổn định Có đáy hẹp tỷ lệ sinh thấp số lượng các thể giảm dần Giảm sút
  15. A B C A. D¹ng ph¸t triÓn B. D¹ng æn ®Þnh C. D¹ng gi¶m sót BẢNG: Số lượng cá thể ở 3 nhóm tuổi của 3 loài Loài sinh Nhóm tuổi Nhóm tuổi Nhóm tuổi vật trước sinh sản sinh sản sau sinh sản A 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha 108 con/ha B 75 con/ha 25 con/ha 5 con/ha 105 con/ha C 15 con/ha 50 con/ha 5 con/ha 70 con/ha
  16. 3. Mật độ quần thể. 625 cây/ ha đồi 10 con chim sẻ/ha  Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích 2 con sâu rau /1m2 0,5 g tảo xoắn /m3 nước ao
  17. Mật độ quần thể phụ thuộc vào: - Mức sử dụng nguồn sống - Sức sinh sản - Sự tử vong - Yếu tố thời tiết
  18. 1. Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao (Ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít? Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng nhanh. 2. Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô? Mùa mưa. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm? Những tháng có lúa chín.
  19. VÍ DỤ: 1. Vào mùa mưa, muỗi sinh sản mạnh → Số lượng muỗi tăng nhanh. 2. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào mùa khô. 3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín. III. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật Số lượng cá điều kiện sống thuận lợi Số lượng  thể tăng cá thể giảm điều kiện sống bất lợi (dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ) Cơ chế điều hòa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao) Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể
  20. Câu 1. Tập hợp nào sau đây là một quần thể sinh vât? A. Tập hợp các cá thể các chép, cá mè, cá trắm sống chung trong một ao. B. Tập hợp các cá thể hoa hồng, hoa cúc , hoa loa kèn trong một vườn hoa. C. Tập hợp các cây lúa trên cánh đồng Mường Thanh D. Tập hợp các cá thể thỏ, rắn, chuột trong rừng U Minh Câu 2. Tập hợp nào sau đây không phải là Quần thể sinh vật? A. Voi Châu phi trong rừng B. Các cây rau muống ven hồ C. Cá rô phi đơn tính trong ao D. Sen trong đầm
  21. Câu 3. Trong các tập hợp sinh vật sau đây: 1. Cá trắm trong ao 2. Cá rô phi đơn tính trong hồ 3. Bèo trên mặt ao 4. Sen trong đầm 5. Các cây ven hồ tây 6. Voi ở khu bảo tồn Yokđôn 7. Ốc bươu vàng trong ruộng lúa 8. Chuột trong vườn 9. Sim trên đồi 10. Chim ở lũy tre làng Những tập hợp nào được gọi là Quần thể sinh vật?
  22. Câu 4. Người ta dùng các biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn A. Tỷ lệ giới tính của quần thể C. Kích thước của một quần thể B. Mật độ của quần thể D. Thành phần nhóm tuổi của quần thể Câu 5. Tỷ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo những yếu tố nào? A. Nhóm tuổi của quần thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. B. Sự thay đổi của điều kiện môi trường C. Mật độ quần thể và tiềm năng sinh sản D. Mật độ quần thể và thành phần nhóm tuổi
  23. - Học bài và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị cho bài học sau 48