Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập - Phạm Thị Thuy

ppt 31 trang Hương Liên 21/07/2023 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập - Phạm Thị Thuy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_38_luyen_tap_pham_thi_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập - Phạm Thị Thuy

  1. Tiết 38: Luyện tập GV: Phạm Thị Thuy Môn: Hình học Lớp: 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ •Định lí Pytago : •Định lí Pytago đảo: HS 1: HS 2: C BVẽ hình, ghi Phát biểu định lí GT-KL cho Pytago và đinh lí định lí Pytago Pytago đảo? Avà định lí C Pytago đảo. B A GT ABC vuông tại A GT ABC , BC2 = AB2 + AC2 KL BC2 = AB2 + AC2 KL ABC vuông tại A
  3. LUYỆN TẬP 1
  4. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 1. Lí thuyết: Định lí Pytago : Định lý Pytago đảo B B A C A C GT ABC vuông tại A GT ABC , BC2 = AB2 + AC2 KL BC2 = AB2 + AC2 KL ABC vuông tại A
  5. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Dạng 1: Tìm độ dài cạnh của tam vuông: 1. Lí thuyết: Bài 53+ 54 (SGK/131) •Định lí Pytago: Tìm độ dài x trên hình: • Định lí Pytago đảo: 29 x 5 x 2. Bài tập: 12 21 a) c) 8,5 2 x 1 7,5 x H.128 b)
  6. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Bài làm x 5 1 2 12 x a) Áp dụng định lí Pytago: b) Áp dụng định lí Pytago: 122 + 52 = x2 22 + 12 = x2 169 = x2 5 = x2 x = 13 x 2,236 29 8,5 x x 21 7,5 c) Áp dụng định lí Pytago: Áp dụng định lí Pytago: 2 2 2 H.128 21 + x = 29 8,52 + x2 = 7,52 x2 = 841 – 441 x2 = 72,25 – 56,25 x2 = 400 x2 = 16 x = 20 x = 4
  7. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Dạng 1: Tìm độ dài cạnh của tam vuông: 1. Lí thuyết: •Định lí Pytago: • Định lí Pytago đảo: Sử dụng định lí Pytago, ta có thể Vậytìm đượccó tam độ giác dài cạnhvuông còn nào, lại biết của độtam dài giác một vuông cạnh khi ta có biết thể độ tìm dài 2. Bài tập: Trong tam giác vuông cân, khi biết độ được độ dài haihai cạnhcạnh còn lại nhờ dài 1 cạnh,định ta cólí Pytago? thể tìm được độ dài 2 cạnh còn lại nhờ định lí pytago
  8. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Dạng 1: Tìm độ dài cạnh của tam giác 1. Lí thuyết: vuông: •Định lí Pytago: Bài 88 (SBT/108): Tìm độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông cân có cạnh • Định lí Pytago đảo: huyền bằng: 2. Bài tập: x = = x = 2 = a) b) Bài làm: a) Áp dụng định lí Pytago: x2 + x2 = 22 2x2 = 4 x2 = 2 x =
  9. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Dạng 2: Nhận biết một tam giác là tam 1. Lí thuyết: giác vuông: •Định lí Pytago: Bài 57 (Sgk/131): Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB= 8, AC= 17, BC= 15 có phải là • Định lí Pytago đảo: tam giác vuông hay không?”. 2. Bài tập: Bạn Tâm đã giải bài toán như sau: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353 Dạng 1: Tìm độ dài cạnh BC2 = 152 = 225 của tam giác vuông Do 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2 Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông. Hỏi: Lời giải trên đúng hay sai? Tại sao?
  10. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Bài làm Lời giải của bạn Tâm sai. Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh kia. Ta có: 82 + 152 = 64 +225 = 289= 172 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8, 17, 15 là tam giác vuông. Vậy muốn nhận biết tam giác vuông khi biết độ dài 3 cạnh, ta làm như thế nào? Để nhận biết tam giác vuông, ta so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương của hai cạnh kia
  11. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Dạng 2: Nhận biết một tam giác là tam 1. Lí thuyết: giác vuông: •Định lí Pytago: Bài 56( Sgk/131):Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh • Định lí Pytago đảo: như sau: 2. Bài tập: a) 9cm, 15cm, 12cm. b) 5dm, 13dm, 12dm. Dạng 1: Tìm độ dài cạnh c) 7m, 7m, 10m. của tam giác vuông
  12. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Bài làm a) 9cm, 15cm, 12cm. Ta có: 92 + 122 = 81 +144 = 225 152 = 225 Suy ra: 92 + 122 = 152 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 9cm, 12cm, 15cm là tam giác vuông. b) Ghi5dm, nhớ: 13dm, Để 12dm. kiểm tra một tam giác có là tam giác vuông, ta Ta có:so 5 2sánh + 12 bình2 = 25 phương +144 = của 169= cạnh 132 lớn nhất với tổng bình Tam giác có độ dài phươngba cạnh củabằng hai 5dm, cạnh 13dm, kia. 12dm là tam giác vuông. c) 7m, 7m, 10m. Ta có: 72 + 72 = 49 +49 = 98 ≠ 102 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông.
  13. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Dạng 3: Bài toán thực tế: 1. Lí thuyết: Bài 55 (SGK/131) Tính chiều cao của •Định lí Pytago: bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách • Định lí Pytago đảo: tường là 1m? 2. Bài tập: A Dạng 1: Tìm độ dài cạnh của tam giác vuông: Dạng 2: Nhận biết một tam giác là tam giác 4 vuông: 1 B C
  14. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Bài làm Chiều cao của bức tường, chiều dài của thang và khoảng cách từ chân thang tới tường tạo thành ABC vuông tại C. Xét ABC vuông tại C: Áp dụng định lí Pytago: AB2 = AC2 + BC2 A Þ 42 = AC2 + 12 Þ 16= AC2 - 1 AC2 = 16 - 1 AC2 = 15 Þ AC 3,9. 4 Vậy chiều cao bức tường là 3, 9m. 1 B C
  15. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 Dạng 3: Bài toán thực tế: 1. Lí thuyết: Bài 58 (SGK/132) Đố: Trong lúc anh Nam •Định lí Pytago: dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không? • Định lí Pytago đảo: 2. Bài tập: Dạng 1: Tìm độ dài cạnh của tam giác vuông: Dạng 2: Nhận biết một tam giác là tam giác vuông: Hình 130
  16. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 d Bài làm Gọi đường chéo tủ là d, ta có: d2 = 202 +42 (áp dụng định lí Pytago) d2 = 400 + 16 = 416 => d ≈ 20,4 (dm) Ta có: 20,4 < 21 Vậy khi anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà.
  17. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 1. Lí thuyết: 3. Củng cố: •Định lí Pytago: TrongGhi nhớ: tam giácỨng dụng của: • Định lí Pytago: Tính độ dài một • Định lí Pytago đảo: vuông, khi biết độ dài cạnhhai củacạnh tam thì giáclàm nhưvuông khi biết độ 2. Bài tập: thế nàoKhi để dàibiết tính 2độ cạnhđược dài ba kia. cạnh, • Địnhđộ dài lílàm cạnhPytago cách còn đảo:nào lại? để Nhận kiểm biết một Dạng 1: Tìm độ dài cạnh tam giác làtra tam tam giác giác vuôngđó có làkhi biết độ của tam giác vuông: tamdài giác 3 cạnh.vuông ? Dạng 2: Nhận biết một Ngoài ra hai định lí trên còn có nhiều tam giác là tam giác ứng dụng trong thực tế. vuông: Dạng 3: Bài toán thực tế:
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc định lý Pytago và định lý Pytago đảo. • Làm bài tập: 82, 85, 86, 88 (SBT/108). • Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK/134).
  19. Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 1 5 2 3 4 TAM3 GIÁC AI CẬP4
  20. Câu 1 Tam giác có độ dài ba cạnh 4cm; 5cm; 6cm là tam giác vuông A Đúng B Sai
  21. Câu 2 Tam giác có độ dài ba cạnh 6cm; 10cm; 8cm là tam giác vuông A Đúng B Sai
  22. Câu 3 Hãy chọn phát biểu đúng: Trong một tam giác, bình phương của một cạnh bằng A tổng các bình phương của hai cạnh còn lại. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền bằng tổng các bình B phương của hai cạnh góc vuông. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng C tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền bằng tổng của D hai cạnh góc vuông.
  23. Câu 4 Độ dài x trên hình bên là: A 9 x B 18 C 6 3 D