Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 51: Toán Lớp 8 - Bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp) - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 51: Toán Lớp 8 - Bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_tiet_51_toan_lop_8_bai_giai_bai_toan_ba.docx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 51: Toán Lớp 8 - Bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp) - Năm học 2018-2019
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Ngày soạn : 17/2/2019 Tiết 51:GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng để giải một số bài toán không quá phức tạp. 3. Thái độ - Rèn kĩ năng giải một số bài toán thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: b. Chuẩn bị của HS: IV. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình. Bước 1 .Lập phương trình + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn + Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết; + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2. Giải phương trình Bước 3. Trả lời: Kiểm tra trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Ví dụ Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 GV Cho học sinh đọc đầu bài ? Bài toán cho ta biết gì? HS Trả lời ? yêu cầu ta phải làm gì? HS Trả lời. ? Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? HS Vận tốc (v), Quãng đường (s),và thời gian (t) ? Nêu công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 3 đại lượng trên HS Trả lời. ? Tong bài toán có những đối tượng nào tham gia chuyển động? Cùng chiều hay ngược chiều? HS Có 2 đối tượng: Ôtô và xe máy, chúng Các v t (h) s (km) chuyển động ngược chiều. dạng cđ (km/h) GV Kẻ bảng và hướng dẫn học sinh điền xe máy 35 x 35x vào bảng. 45(x – Ôtô 45 x – 2/5 ? Đã biết những đại lượng nào của xe 2/5) máy, ôtô? HS vxe máy, vôtô ? Chọn ẩn, đơn vị của ẩn (gv có thể gợi ý) Giải: Gọi t/g xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành HS là x (h) đến khi 2 xe gặp nhau là x (h) T/g ôtô đi? ĐK x > 2/5 ? Là (x – 2/5) h. Vì 24 phút = 2/5h Thì thời gian của ô tô từ lúc khởi hành HS Đk của x? đến khi 2 xe gặp nhau là : x – 2/5 giờ ? x > 2/5 - Quãng đường xe máy đi trong x giờ HS Tính quãng đương mỗi xe đã đi? là: 35x (Km) ? Quãng đường xe máy đi là 35x km - Quãng đường ô tô đi trong x – 2/ 5 (h) HS quãng đường ôtô đi là 45(x – 2/5) km. là: 45.(x – 2/5) (Km) 2 quãng đường này quan hệ với nhau Lúc đó 2 xe gặp nhau do đó đã đi hết ? ntn? quang dường NĐ đến HN do đó ta có 2 quãng đường có tổng là 90km phương trình: HS Làm thế nào để lập được phương trình 35x + 45 (x – 2/5) = 90 ? của bài toán? =>x = 27/20 Làm ít phút dưới lớp theo nhóm . 1 em x = 27/20 thoả mãn điều kiện của ẩn HS lên bảng trình bày Vậy thời gian từ lúc xe máy khởi hành Nhận xét và sửa chữa. cho tới khi 2 xe gặp nhau là : 27/20 giờ Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 GV Y/c hs làm ?1 Tức là 1 giờ 21 phút GV Đọc đầu bài ?1 – SGK – 30 HS - Bài toán cho ta biết gì s (Km) v t (h) ? - Yêu cầu ta phải làm gì (Km/h) ( Hướng dẫn cho hs chọn ẩn là quãng Xe máy s 35 s/35 đường) Ôtô 90 – s 45 Trả lời HS Hãy biểu diễn các đại lượng đã biết Giải ? thông qua ẩn Theo bài ra ta có pt Trả lời. S 90 S 2 HS Từ đó ta có phương trình như thế nào? 35 45 5 ? Làm ít phút dưới lớp theo nhóm Trình bày HS Nhận xét và sửa chữa. GV Y/c hs làm tiếp ?2 ?2 (sgk – 30) Hướng dẫn để cho hs lên làm vd này Giải Làm ít phút dưới lớp theo nhóm, rồi 1 S 90 S 2 HS em lên bảng trình bày 35 45 5 Nhận xét và sửa chữa. 756 189 S = GV Phương trình cần lập đó là 16 4 S 90 S 2 Thời gian 2 xe gặp nhau là: 35 45 5 189 27 t = : 35 4 20 Nhận xét: Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình giải phức tạp hơn ; cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số. Hoạt động 2 2. Bài đọc thêm Cho hs nghiên cứu bài toán và y/c hs GV nêu được: những đại lượng của bài toán, mối quan hệ của các đại lượng Nêu theo y/c của gv HS Nêu chú ý, y/c hs làm theo chú ý Chú ý GV Làm bài Số áo Số T.số áo HS may 1 ngày may ngày may theo kế t t 90 hoạch 90 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Đã thực t 60 t + 60 120 hiện 120 Đk t > 120 Do đó ta có phương trình: t t 60 - = 9 90 120 Gpt => 4t – 3t – 180 = 3240 t = 3420 (áo) c)Củng cố d) Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 37 -> 39 sgk – Tr 30. 5. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án đại số 8 Năm học: 2018 – 2019 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương