Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niuton

ppt 20 trang minh70 4890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niuton", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_10_ba_dinh_luat_niuton.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niuton

  1. Chọn đáp án đúng Một vật chuyển động thẳng đều trênmặt phẳng nằm ngang không ma sát. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là A. Fhl 0 B. Fhl = 0. N C. Fhl > 0 D. Fhl < 0. P
  2. - Muốn mẫu gỗ chuyển động ta phải làm gì? - Khi ngừng kéo thì mẫu gỗ như thế nào? ▪ Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không?
  3. Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTON I. Định luật I Niuton II. Định luật II Niuton III. Định luật III Niuton
  4. I. Định luật I Niuton 1. Thí nghiệm của Galilê N P
  5. I. Định luật I Niuton 2. Định luật I Niuton. T N P P
  6. I. Định luật I Niuton 2. Định luật I Niuton. N P
  7. I. Định luật I Niuton 2. Định luật I Niuton.  Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
  8. Vận dụng định luật I Niuton Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. Vật dừng lại. B. Vật đổi hướng chuyển động. C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s
  9. I. Định luật I Niuton 3. Quán tính Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Tại sao xe đạp chạy được thêm một đoạn đường nữa mặc dù ta đãngừng đạp? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống ta phải gập chân lại?
  10.  F1  F2
  11. F lớn → xe tăng tốc nhanh → gia tốc lớn F nhỏ → xe tăng tốc chậm → gia tốc nhỏ a F
  12. m  F M > m M  F
  13. m lớn → xe tăng tốc chậm → gia tốc nhỏ m nhỏ → xe tăng tốc nhanh → gia tốc lớn a m
  14. II. Định luật II Niuton 1. Định luật II Niutơn F  a = F = m.a m Gia tốc của 1 vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng thì: Fhl = F1 + F2 + F3 + + Fn
  15. II. Định luật II Niuton 2. Khối lượng và mức quán tính của vật a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh lên được?
  16. II. Định luật II Niuton 2. Khối lượng và mức quán tính của vật b. Tính chất của khối lượng  - Khối lượng là đại lượng dương, vô hướng và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng được
  17. II. Định luật II Niuton  3. Trọng lượng. Trọng lực. a) Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật gây ra cho vật gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là : P b) Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. c) Công thức của trọng lực: P= m. g  Đặc điểm của trọng lực - Phương: thẳng đứng. - Chiều: từ trên xuống. - Độ lớn: P= mg - Điểm đặt: tại trọng tâm của vật.
  18. Vận dụng: Câu 1: Trong các cách viết của định luật II Niu-tơn sau đây, cách viết nào đúng? A. F = ma B. − F = ma D. C. F = ma F = −ma
  19. Vận dụng: Câu 2: Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s2