Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_14_luc_huong_tam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm
- Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quay ổn định. Chuyển động của một mắc xích xe đạp khi xe chạy đều trên đường. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi vừa bật điện. Chuyển động của con lắc đồng hồ.
- Câu 2: Trong chuyển động tròn đều của một chất điểm, gia tốc tức thời hướng vào tâm của quỹ đạo. đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc. có giá trị càng lớn nếu bán kính quỹ đạo càng lớn khi tốc độ dài không đổi. có giá trị càng nhỏ nếu bán kính quỹ đạo càng lớn khi tốc độ góc không đổi.
- Câu 3: Chọn phương án đúng. Trong chuyển động tròn đều, chu kì quay là khoảng thời gian để vật quay được góc quay . đại lượng đo bằng thương số giữa tốc độ dài v và tốc độ góc . khoảng thời gian để vật quay được một vòng tròn quỹ đạo. đại lượng được tính bằng công thức : T = /2π.
- Câu 4: Chọn phương án đúng. Công thức nào sau đây cho phép tính chu kì quay của chuyển động tròn đều? T = φ/2π T = ω/2π T = 2π/ω T = 2π/흋
- Câu 5:Các công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc, gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là? 2 v = ωr; aht = v r 2 v = ω/r; aht = v /r 2 v = ωr; aht = v /r v = ωr; aht= v/r
- Câu 6: Nội dung của định luật vạn vật hấp dẫn. Chọn phát biểu đúng. Lực hấp dẫn giữa hai vật (hay hai chất điểm bất kì) thì tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng và tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng của chúng. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai chất điểm và tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng của chúng. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúngvà tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai chất điểm.
- Câu 7:Gọi m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa hai chất điểm và G là hằng số hấp dẫn. Biểu thức đúng của định luật vạn vật hấp dẫn là r2 Fhd= G m1m2 m1m2 Fhd= G r2 m m F = G 1 2 hd r m m F = 퐆 1 1 hd r
- Câu 8: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 2 lần. giảm đi 4 lần. không thay đổi. giảm đi 2 lần.
- Câu 9: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn tăng gấp đôi. giảm một nửa. tăng gấp bốn. không thay đổi.
- Câu 10: Gọi m là khối lượng của vật, a là gia tốc của vật, F là lực tác dụng lên vật. Biểu thức đúng của định luật II Niutơn là F = m/a F = ma F = a/m F = mg