Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định, momen lực

pptx 24 trang minh70 8920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định, momen lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_18_can_bang_cua_mot_vat_co_truc_quay.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định, momen lực

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẬP THỂ LỚP 10T1 Giáo viên: Hà Thị Kim Chi
  2. KIẾN THỨC HỖ TRỢ KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG Định nghĩa: Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a là khoảng cách giữa hai điểm M và hình chiếu H của M trên đường thẳng a. Kí hiệu: d(M,a)=MH Cách xác định: H M a
  3. “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất” ACSIMET ( 287 – 216 Trước công nguyên)
  4. Thứ 7, ngày 23 tháng 11 năm 2019 Bài 18. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
  5. Hãy kể tên những vật có trục quay cố định?
  6. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực 1. Thí nghiệm O
  7. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực 1. Thí nghiệm TN1. Giữ nguyên vị trí đặt lực, thay đổi độ lớn của lực. Độ lớn của lực càng lớn, tốc độ quay càng nhanh. => Tại cùng một vị trí tác dụng lực vào vật rắn, tác dụng làm quay của lực tỉ lệ thuận với độ lớn của lực. TN2. Thay đổi vị trí đặt lực, giữ nguyên độ lớn của lực. Lực tác dụng càng gần trục quay thì tốc độ quay của vật rắn càng giảm => Với cùng một lực tác dụng, tác dụng làm quay của lực tỉ lệ thuận với khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
  8. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực 1. Thí nghiệm 2. Momen lực Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (cánh tay đòn). M = Fd Trong đó: M là momen lực (N.m) F là độ lớn của lực tác dụng (N) d là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (cánh tay đòn) (m)
  9. Người ta thường bố trí tay nắm cửa cách xa bản lề (trục quay của cánh cửaTại) nhằm sao n tănggười ta momen lực (tăngthường tác dụng bố trí làm tay quay của lực nắmgiúp ta cửa có thểcách mở xa cửa dễbản dàng lề hơn) (trục quay của cánh cửa)?
  10. M = Fd Nhận xét: Muốn tăng momen lực ta có thể tăng độ lớn của lực tác dụng hoặc tăng độ dài của cánh tay đòn. Khi d=0 => M=0 => nếu giá của lực đi qua tâm quay thì lực không có tác dụng làm quay.
  11. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (Quy tắc momen lực) 1. Quy tắc d1 F1 F1d1 = F2d2 F2 d2
  12. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (Quy tắc momen lực) 1. Quy tắc F d + F d = F d +F d d 1 1 2 2 3 3 4 4 d3 1 F1 d2 Hay F3 F2 F4 M1 + M2 = M3 + M4 d4
  13. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (Quy tắc momen lực) 1. Quy tắc Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.  Mcùng chiều kim đồng hồ =  Mngược chiều kim đồng hồ
  14. I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (Quy tắc momen lực) F 1. Quy tắc 2 2. Chú ý Quy tắc momen lực d còn được áp dụng cho 2 cả trường hợp một vật không có trục quay cố định nếu như trong một tình huống nào đó ở vật xuất hiện trục quay. d1 0 F1
  15. “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất” ACSIMET ( 287 – 216 Trước công nguyên)
  16. LUYỆN TẬP Bài 1. Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh (như hình bên). Khi người ấy tác dụng một lực F = 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
  17. Giải Gọi d1 là cánh tay đòn của lực F, ta có d1= 20cm = 0,2m Gọi d2 là cánh tay đòn của lực cản của gỗ, ta có d2=2cm=0,02m Áp dụng quy tắc momen lực, ta có M1 = M2 Fd1 = Fcd2 Fd1 100.0,2 Fc = = = 1000N d2 0,02
  18. LUYỆN TẬP Bài 2. Thanh AB đồng chất tiết diện đều. Mắc vào A vật có trọng lượng P1=10N, mắc vào C vật có trọng lượng P2 =20N sao cho thanh AB cân bằng. Bỏ qua khối lượng của thanh AB và OC=10cm. Tìm đoạn OA? A O C B Trục quay P1 tạm thời P2
  19. A O C B Trục quay P1 tạm thời P2 Áp dụng quy tắc momen lực, ta có P = 10 N 1 M1 = M2 P2 = 20 N P1.OA = P2.OC OC = 10 cm = 0,1m P1.OC 10.0,1 OA = ? = = = 0,2 m = 20cm P2 20
  20. LUYỆN TẬP Bài 3. Một người nâng một tấm gỗ nặng 30kg dài 1,5m, lực nâng vuông góc với tấm gỗ và giữ cho nó hợp với mặt đất nằm ngang một góc =300. Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người đó nâng 120cm. Tính lực nâng của người đó.
  21. Ta có: m = 30kg, AB = 1,5m, = 300, GB = 1,2m Cánh tay đòn của lực F là AB = 1,5m Cánh tay đòn của lực P là AI = AG.cos Áp dụng quy tắc momen lực, ta có F.AB = P.AI P.AI 30.10.0,3.cos300 F = = = 30 3N AB 1,5