Bài giảng Vật lí 10 - Bài 22: Ngẫu lực

ppt 12 trang minh70 8500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 22: Ngẫu lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_22_ngau_luc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 22: Ngẫu lực

  1. Bài 22: NGẪU LỰC
  2. Nội dung bài học I NGẪU LỰC II TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
  3. I NGẪU LỰC Bộ phận nào giúp lái và đổi hướng xe/tàu?
  4. I NGẪU LỰC 1. Định nghĩa: Là hệ 2 lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, và cùng tác dụng vào một vật F1 2. Ví dụ: F2
  5. F2 F1 F2 F1
  6. Bạn có khát không?
  7. I NGẪU LỰC 2. Ví dụ: - Vặn vòi nước - Vạên đinh ốc - Lái vô lăng ô tô
  8. II TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN Ngẫu lực tác dụng vào vật sẽ làm cho vật quay Momen của ngẫu lực: M = F1. d1 + F2. d2 = F(d1+d2) → M = F.d M: Momen ngẫu lực (N.m) F: Độ lớn mỗi lực (N) d: cánh tay đòn của ngẫu lực(m) (là khoảng cách giữa hai giá của hai lực)
  9. Xác định cánh tay đòn của ngẫu lực: B B B F2 d d d O O O A A F1 A
  10. Xác định momen của ngẫu lực: A. F(x + d). F = F’ B. F(2x + d). C. Fd D. F(x – d).