Bài giảng Vật lí 10 - Bài 26: Thế năng

ppt 14 trang minh70 7740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 26: Thế năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_26_the_nang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 26: Thế năng

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Điền từ vào chỗ trống Thế năng trọng trường là .tương tác giữa và Vật. Nĩ phụ thuộc vào của vật trong trọng trường. Câu 2: Thế năng trong trường khơng phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật B. Vị trí đặt vật C. Gia tốc trọng trường D .Vận tốc của vật. 1
  2. Đặt vấn đề Cánh cung bị uốn cong cĩ khả năng thực hiện cơng? Cánh cung bị uốn cong đẩy được mũi tên bay đã thực hiện cơng Cánh cung bị uốn cong cĩ năng lượng thế năng đàn hồi. 2
  3. Đặt vấn đề Lị xo bị nén hoặc bị giãn đều cĩ khả năng thực hiện cơng. Lị xo bị nén hoặc bị giãn đều cĩ năng lượng thế năng đàn hồi. 3
  4. Bài 26:
  5. II.Thế năng đàn hồi 1. Cơng của lực đàn hồi • Xét một lị xo đàn hồi, chiều dài tự nhiên l0, cĩ độ cứng k, một đầu cố định, đầu kia gắn vào một vật. • Khi lị xo bị biến dạng một đoạn l thì cơng của lực đàn hồi khi vật chuyển động từ vị trí đĩ về vị trí cân bằng là
  6. II.Thế năng đàn hồi 1. Cơng của lực đàn hồi Tổng quát: khi đưa lị xo từ vị trí bị biến dạng l1 về vị trí bị biến dạng l2 thì cơng của lực đàn hồi thực hiện được xác định bằng cơng thức: 1122 A= k.( l) − k( l ) 2212 A: cơng của lực đàn hồi (J). k: độ cứng của lị xo (N/m). l1, l2 : độ biến dạng lúc đầu, lúc sau (m)
  7. I. Cơng của lực đàn2.Thế ồi: năng đàn hồi • Định nghĩa: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (khi bị biến dạng đàn hồi) • Biểu thức của thế năng đàn hồi. Chọn mốc thế năng tại vị trí lị xo khơng biến dạng. Thế năng đàn hồi khi vật bị biến dạng l được tính theo cơng thức: 1 2 W : thế năng đàn hồi (J). W= k.( l) t t 2 k: độ cứng của lị xo (N/m). l : độ biến dạng của lị xo (m) 7
  8. 4. Liên hệ cơng của lực đàn hồi và thế năng đàn hồi. Cơng của lực đàn khi đưa lị xo từ vị trí bị biến dạng l1 về vị trí bị biến dạng l2 bằng hiệu thế năng đàn hồi của lị xo tại vị trí đầu và tại vị trí cuối. 1122 A= k.( l) − k( l ) 2212 AWW=−t1 t2 ❖Chú ý: - Lực đàn hồi cũng là lực thế: cơng của lực đàn hồi khơng phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối. 8
  9. ỨNG DỤNG 9
  10. Bạt nhún đàn hồi, gậy nhún lị xo cĩ thể giúp người bật lên cao 10
  11. VẬN DỤNG: Câu 1: Khi lị xo cĩ độ biến dạng tăng gấp đơi thì thế năng: A. Tăng gấp đơi. B. Giảm một nửa. C. Tăng gấp bốn. D. Khơng đổi. 11
  12. VẬN DỤNG: Câu 2: Hai lị xo cĩ độ cứng = . Khi làm biến dạng lị xo 2 cĩ độ biến dạng gấp đơi lị xo 1 thì thế năng lị xo 1 so với lị xo 2 là: A. Gấp đơi. B. Bằng một nửa. C. Bằng nhau. D. Bằng một phần tư. 12
  13. VẬN DỤNG: Câu 3: Một vật nằm yên cĩ thể cĩ: A. Vận tốc. B. Động lượng. C. Động năng. D. Thế năng. 13
  14. VẬN DỤNG: BÀI 6/SGK-tr 141 k = 200N/m, =l 2cm Wt = ?, có phụ thuộc m Gợi ý: Cơng thức tính thếkhông? năng đàn hồi ? Đề bài cho biết k,∆l Giải: 1 2 1 2 +W = k( l) = .200.0,02 = 4.10−2 J t 2 2 + Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào khối lượng của vật. 14