Bài giảng Vật lí 10 - Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

ppt 13 trang minh70 5510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_36_su_no_vi_nhiet_cua_vat_ran.ppt
  • flvSự nở dài - Thư viện vật lý - Giáo án_ trắc nghiệm_ video vật lý_ ebook.flv
  • mp4Sự nở khối.mp4

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

  1. TRƯỜNG THPT NAM LÝ LỚP 10A1 2018-2019
  2. Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn 1. Sự nở dài a. Thí nghiệm b. Kết luận - Vậy khi thanh bị nung nóng thì nó bị dài ra và co lại khi nguội đi - Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài - Độ nở dài Δl của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l0 của vật đó. l = l − l0 = l0 t = l0 (t − t0 )
  3. Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn 1. Sự nở dài 2. Sự nở khối a. Thí nghiệm b. Kết luận - Khi bị nung nóng kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng - Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối V = V −V0 = V0 t = V0 (t − t0 )
  4. Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn 1. Sự nở dài 2. Sự nở khối 3. Ứng dụng - Khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt để các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi.
  5. - Dùng làm rơ le đóng ngắt mạch điện tự động Đèn báo điện Tiếp điểm Băng kép Lá đồng Lá thép
  6. Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN CỦNG CỐ Câu 1 : Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ ? A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. C. Vì cốc thạch anh cứng hơn thủy tinh. D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
  7. Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN CỦNG CỐ Câu 2: Một thanh thép ở 0oC có độ dài 0,5 m. Tính chiều dài của thanh thép ở 20oC. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10-6 (K-1 ). A. 0,62 m. B. 0,50012 m. C. 0,512 m. D. Một kết quả khác.
  8. Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN CỦNG CỐ Câu 3: Ở 15oC mỗi thanh ray của đường dài 12,5 m. Hỏi khe hở giữa hai thanh ray phải có độ rộng tối thiểu bằng bao nhiêu để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng tới 50oC ? Biết hệ số nở dài của sắt là 11.10-6 (K-1 ). Giải Độ nở dài của mỗi thanh ray bằng: l = l0 t = l0 (t − t0 ) l = 11.10−6.12,5.(50 −15) = 4,81.10−3 m
  9. Bài 36 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN CỦNG CỐ Câu 4: Một thước thép ở 20 0C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40oC, thước thép này dài thêm bao nhiêu ? A. 2,4mm B. 3,2 m. C. 0,22 mm. D. 4,2 mm.
  10. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Cho một khối sắt ở 00C có thể tích là 1000 cm3. Tính thể tích của nó ở 1000C. Biết hệ số nở dài của sắt là 1,22.10-6 K-1. Bài 2. Dây dẫn điện ở 400C có độ dài 1800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây khi tăng nhiệt độ lên 800C. Biết hệ số nở dài của dây điện là 11,5.10-6 K-1. Bài 3. Một cái thước dài 1 m ở 00C. Tính chiều dài của thanh thước này ở 200C. Biết hệ số nở dài là 18,5.10-6 K-1.
  11. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Cho một khối sắt ở 00C có thể tích là 1000 cm3. Tính thể tích của nó ở 1000C. Biết hệ số nở dài của sắt là 1,22.10-6 K-1. (1000,366cm3) Bài 2. Dây dẫn điện ở 400C có độ dài 1800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây khi tăng nhiệt độ lên 800C. Biết hệ số nở dài của dây điện là 11,5.10-6 K-1. (0,828 m) Bài 3. Một cái thước dài 1 m ở 00C. Tính chiều dài của thanh thước này ở 200C. Biết hệ số nở dài là 18,5.10-6 K-1. (1,00037 m)