Bài giảng Vật lí 10 - Bài 4: Sự rơi tự do
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 4: Sự rơi tự do", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_4_su_roi_tu_do.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 4: Sự rơi tự do
- KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI Câu 1: Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Câu 2: Nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, công thức độc lập với thời gian và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều? TRẢ LỜI Câu 1:Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 2: Lương Thanh Tuyền
- SỰ RƠI THẾ NÀO LÀ RƠI? NGUYÊN NHÂN EM CÓ THỂ LÀM NÀO LÀM VẬT MỘT VÍ DỤ MINH HỌA ĐỂ CÁC BẠN RƠI KHÁC BIẾT ĐÓ LÀ XUỐNG????? CHUYỂN ĐỘNG RƠI?????????? Lương Thanh Tuyền
- QUAN SÁT Lương Thanh Tuyền
- LOGO BÀI 4 SỰ RƠI TỰ DO Lương Thanh Tuyền
- NỘI DUNG I SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO II ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ RƠI TỰ DO III VẬN DỤNG Lương Thanh Tuyền
- NỘI DUNG I SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO Lương Thanh Tuyền
- I. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO 1. Sự rơi trong không khí a. Thí nghiệm: TN 1: Dùng ½ tờ giấy để phẳng và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ? TN 2: Dùng ½ tờ giấy (vò thật chặt) và 1 viên sỏi cùng thả. Cho nhận xét ? TN 3: Dùng 2 nửa tờ giấy bằng nhau (1 để phẳng, 1 vò thật chặt) cùng thả. Cho nhận xét ? -Không phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. -Các vật rơi khác nhau do ảnh hưởng bởi sức cản không khí. -Các vận rơi xuống đất do lực hút của Trái đất (hay Trọng lực) Lương Thanh Tuyền
- I. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO 1. Sự rơi trong không khí a. Thí nghiệm: b. Kết luận: Trong không khí các vật nặng, nhẹ rơi khác nhau. Nguyên nhân của sự nhanh hay chậm do tác dụng của lực cản không khí và trọng lực. NẾU KO CÒN CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC CẢN KHÔNG KHÍ THÌ CÁC VẬT SẼ RƠI THẾ NÀO????????????? Lương Thanh Tuyền
- I. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO Mời các em theo dõi thí nghiệm sự rơi của một mẫu Lông chim và một mẫu Chì Thí nghiệm Niu – tơn (1642-1727) -Trong không khí: Mẫu Chì rơi nhanh hơn mẫu Lông chim. -Trong chân không*: Mẫu Chì và mẫu Lông chim rơi cùng 1 lúc. Lương Thanh Tuyền
- I. SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO 1. Sự rơi trong không khí a. Thí nghiệm: b. Kết luận:Trong không khí các vật nặng, nhẹ rơi khác nhau. Nguyên nhân của sự nhanh hay chậm do tác dụng của lực cản không khí và trọng lực. 2. Sự rơi tự do Là sự rơi là sự rơi mà trong đó vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Lưu ý: Nếu lực cản của không khí rất nhỏ so với trọng lực cũng có thể xem là rơi tự do. Lương Thanh Tuyền
- NỘI DUNG I SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO II ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ RƠI TỰ DO Lương Thanh Tuyền
- II. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ RƠI TỰ DO 1. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do Lương Thanh Tuyền
- II. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ RƠI TỰ DO - Ở cùng nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. - Giá trị của g thường lấy là 9,8ms / 2 - Các phép đo chính xác cho thấy g phụ thuộc vĩ độ địa lý, độ cao và cấu trúc địa chất nơi đo. Lương Thanh Tuyền
- II. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ RƠI TỰ DO 2. Các công thức Lương Thanh Tuyền
- II. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ RƠI TỰ DO THÔNG TIN BỔ SUNG Trước Niu-tơn, Ga-li-lê (1564-1642) đã thả những quả nặng khác nhau từ tầng cao của tháp nghiêng Pi-da (Pisa) xuống và nhận thấy chúng rơi chạm đất gần như cùng một lúc. Lương Thanh Tuyền
- Củng cố CÔNG THỨC ĐẶC ĐIỂM v = g.t SỰ RƠI TỰ DO - Phương: 2 thẳng đứng. gt Sự rơi tự do là - Chiều: từ trên h = sự rơi chỉ dưới xuống. 2 tác dụng của - Dạng chuyển trọng lực. động: chuyển v2 = 2gh động thẳng nhanh dần đều. Lương Thanh Tuyền
- NỘI DUNG I SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO II ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ RƠI TỰ DO III VẬN DỤNG Lương Thanh Tuyền
- VẬN DỤNG (Dành quyền trả lời nhanh, mỗi câu đúng được 10 điểm) Câu 1: Chọn phát biểu sai? A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau. B. Vật rơi tự do khi không chịu lực cản của không khí. C. Một phi công nhảy dù là chuyển động rơi tự do. D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do. Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất tại nơi có g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 4 s. Lương Thanh Tuyền
- LOGO GV: LƯƠNG THANH TUYỀN 0934439559