Bài giảng Vật lí 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_6_tinh_tuong_doi_cua_chuyen_dong_con.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
- Giáo viên: Vũ Thị Hoa Lớp: 10 A8 Môn: Vật Lí 10
- Hệ quy chiếu gồm những gì? Quan sát hình vẽ, nhận xét chuyển động của người đàn ông so với xe và so với hàng cây ven đường?
- I. Tính tương đối của chuyển động: II. Công thức cộng vận tốc:
- I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. 1. Tính tương đối của quỹ đạo. Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau, quỹ đạo có tính tương đối. 2. Tính tương đối của vận tốc. Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
- II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. Xét chuyển động của chiếc thuyền trên sông. 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động. Hê quy chiếu Oxy gắn với bờ ( vật làm mốc đứng yên) coi như hệ quy chiếu đứng yên. Hê quy chiếu O’x’y’ gắn với vật trôi trên sông ( vật làm mốc chuyển động) coi như hệ quy chiếu chuyển động.
- 2. Công thức cộng vận tốc. • Vận tốc tuyệt đối : là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. • Vận tốc tương đối : là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. • Vận tốc kéo theo : là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. • Nếu như ta chọn Ta có: v12 : vận tương 1: chuyển động của vật (thuyền) đối 2: ứng với hệ quy chiếu chuyển động v13 : vận tốc tuyệt (nước) đối 3: ứng với hệ quy chiếu đứng yên v23 : vận tốc kéo (bờ) theo
- a. Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều. Về vectơ. V1,3 = V1,2 + V2,3 Về độ lớn. V1,3 = V1,2 + V2,3
- b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều vận tốc kéo theo. Về vectơ. V1,3 = V1,2 + V2,3 Về độ lớn. V1,3 = V1,2 - V2,3 c. Công thức cộng vận tốc. Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
- * Ghi nhớ - Qũy đạo và vận tốc của 1 vật chuyển động đối với hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. - Véc tơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. V1,3 = V1,2 + V2,3 - Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
- Em có biết? Khi đàn chim đang bay va vào máy bay lúc này tạo ra 1 vận tốc rất lớn ( tương đương với viên đạn) gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
- VẬN DỤNG VÀ CỦNG CỐ CÂU 1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng. 1. Sự phụ thuộc của quỹ đạo chuyển động a) vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu vào hệ quy chiếu thể hiện đứng yên. 2. Sự phụ thuộc của vận tốc chuyển động b) Véc tơ vận tốc tương đối cộng với vào hệ quy chiếu thể hiện vecto vận tốc kéo theo. V1,3 = V1,2 + V2,3 3. Vận tốc tuyệt đối là c) vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. 4. Vận tốc tương đối là d) tính tương đối của quỹ đạo. 5. Vận tốc kéo theo là e) tính tương đối của vận tốc. 6. Véc tơ vận tốc tuyệt đối bằng f) vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. 1-d 2-e 3-a 4-c 5-f 6-b
- Câu 2: Chọn câu khẳng định đúng : Đứng ở Trái Đất , ta thấy: A. Mặt trời đúng yên, Trái đất quay quanh mặt trời, Mặt trăng quay quanh trái đất. B. Mặt trời và Trái đất đứng yên, Mặt trăng quay quanh Trái đất. C. Mặt trời đứng yên, Trái đất và Mặt trăng quay quanh Mặt trời. D. Trái đất đứng yên, Mặt trời và Mặt trăng quay quanh Trái đất. Đáp án :D Câu 3: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 m. Vận tốc của thuyền so với nước là bao nhiêu? A. 8 km/h. B. 10km/h C. 12km/h. D. Một đáp án khác. Đáp án:C
- y Hãy chỉ ra vận tốc tuyệt đối, tương đối và kéo theo trong trường hợp dưới đây? Vtb: vận tốc tuyệt đối, Vtn: vận tốc tương đối Vnb: vận tốc kéo theo. O x y’ 3 1 O’ 2 x’
- Thuyền chạy xuôi dòng nước. 3 1 2
- Quan sát hình vẽ, cho biết người đàn ông nhìn thấy quỹ đạo quả bóng như thế nào ?
- Quan sát hình vẽ, cho biết người đứng bên đường nhìn thấy quỹ đạo quả bóng như thế nào ?
- y y’ O o x O’ x’
- Giả sử khúc gỗ trôi với vận tốc 20 km/h, cho biết vận tốc của cái hộp so với khúc gỗ và so với bờ đê.
- Thuyền chạy ngược dòng nước. 3 1 2