Bài giảng Vật lí 10 - Bài dạy 26: Thế năng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài dạy 26: Thế năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_day_26_the_nang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài dạy 26: Thế năng
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Câu 1: Định nghĩa và nêu công thức tính động năng: Động năng là năng lượng của vật có được do vật chuyển động Công thức tính động năng. 푾 = 풗 đ
- Câu 2: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng CỘT A CỘT B 1. Khi các ngoại lực tác dụng lên vật a. gọi là động năng sinh công dương thì 2. Khi các ngoại lực tác dụng lên vật b. động năng của vật giảm sinh công âm thì 3. Khi vật chuyển động thẳng đều c. động năng của vật tăng 4. Dạng cơ năng mà một vật có được d. thì động năng của vật không đổi khi chuyển động 5. Khi vật chuyển động tròn đều e. thì động lượng và động năng của vật không đổi
- CácEm vậtcó đềunhậncóxétkhảgì năngvề cácthựcvật trong thí nghiệmhiện công(dây cung, quả ⟹nặng퐍ă퐧퐠, lò퐥ượ퐧퐠xo) vừa⟹quanThếsátnăng? h Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3
- BÀI 26: THẾ NĂNG
- Bài 26 I. Thế năng trọng trường 1. Trọng trường 2. Thế năng trọng trường II. Thế năng đàn hồi 1. Công của lực đàn hồi 2. Thế năng đàn hồi
- I. Thế năng trọng trường 1. Trọng trường Vật chịuTại saotáckhidụngthả vật ở độ củaXunglựccaohấpquanhh nàodẫnđódoTráithì vật Đất tồn tại một trọngTráitrườngđềuĐấtrơigây(thẳngtrườngra đứnghấpvề dẫn) h phía mặt đất? ⇒ Trọng lực
- I. Thế năng trọng trường 1. Trọng trường Dấu hiệu nào cho ta biết rằng ở một nơi Trọng trường là trường hấp dẫnTrọngdo Trái Đất gây ra xung quanh nó. nào đó có trọng trường làtrường? Biểu hiện của trọng trường là sự xuấtgì? hiện của trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường. Công thức của trọng lực : 푷 = 품 Với Ԧ là gia tốc rơi tự do hay còn gọi là gia tốc trọng trường
- I. Thế năng trọng trường Nhận xét về phương và chiều của vector gia tốc trong trường hợp trên? g P 푃 Z Mặt đất
- I. Thế năng trọng trường ❖ Trọng trường đều F G E = 9.803 /푠2 A C B = 9.794 /푠2 1 km g 4 km Mặt đất
- I. Thế năng trọng trường ❖ Trọng trường đều Trọng trường đều Trọng trường đều: vector gia tốc Định nghĩa trọng C trọng trường Ԧ tại mọi điểm có phương A song song, cùngtrườngchiềuđềuvà cùng? độ lớn. B Ԧ Ԧ Ԧ
- I. Thế năng trọng trường Ví dụ: Khi một vật có độ cao h so với mặt đất thì vật đó có khả năng sinh công ⟹ vật mang năng lượng ⟹ thế năng trọng trường hay thế năng hấp dẫn Z2 Z1
- I. Thế năng trọng trường 2. Thế năng trọng trường a. Định nghĩa Thế năng C2trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong Z trọng trường
- I. Thế năng trọng trường 2. Thế năng trọng trường Tính công của trọng lực khi m vật có khối lượng m rơi không vận tốc đầu từ độ cao z xuống đất? Z A = Pz = mgz P
- I. Thế năng trọng trường 2. Thế năng trọng trường b. Biểu thức thế năng trọng trường m: khối lượng của vật (kg) g: gia tốc rơi tự do (m/s2) Wt = mgz z: tọa độ của vật so với mốc thế năng (m) Z (chiều dương của z hướng lên) + Mốc thế năng là vị trí mà tại đó Wt=0 Chú ý: + Wt phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng + Đơn vị: J
- I. Thế năng trọng trường 2. Thế năng trọng trường C3: Chọn mốc thế năng tại vị trí O (h=0) thì tại điểm nào Wt(A) > 0 A - thế năng bằng 0 - thế năng > 0 - thế năng < 0 Wt(O) = 0 O B Wt(B) < 0
- I. Thế năng trọng trường 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực (đọc thêm) Z Công của trọng lực trong quá trình M Z AMN = Wt(M) – Wt(N) M = mgzM − mgzN p Hệ quả: Z N N ❑ h↘ ⟶ 푊푡 ↘ ⟶ A > 0 ❑ h↗ ⟶ 푊푡 ↗ ⟶ A < 0
- Ứng dụng Tác hại Ruộng bậc thang Cối giã gạo bằng sức nước Xói mòn đất ⟹ lũ lụt Máy đóng cọc Cọn nước THẾ NĂNG Nhà máy thủy điện TRỌNG TRƯỜNG
- Ruộng bậc thang Cối giã gạo bằng sức nước
- Cọn nước vùng cao Búa máy đóng cọc
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình
- NguyênNước chảynhânmạnh ở củanơBiệnihiệnđấtphápdốctượngsinh công lớnxóikhắcgâymònphụcbàođấtmòn, sạc lở, xói mòn đất
- Sự xuất hiện của Vector gia tốc Ԧ - Năng lượng tương trọng lực tác dụng lên tại mọi điểm có tác giữa Trái Đất và phương song song, vật một vật khối lượng m 푊푡 = đặt tại một vị trí bất kì cùng chiều và cùng - Nó phụ thuộc vào trong khoảng không độ lớn. vị trí của vât trong gian có trọng trường trọng trường Thế năng trọng Biểu thức Trọng trường Trọng trường đều trường THẾ NĂNG (T-1)
- THANK YOU! Nhớ học bài và làm bài tập nhé các em!