Bài giảng Vật lí 10 - Bài học thứ 30: Quá trình đẳng tích - Định luật Sác - Lơ

pptx 8 trang minh70 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài học thứ 30: Quá trình đẳng tích - Định luật Sác - Lơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_hoc_thu_30_qua_trinh_dang_tich_dinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài học thứ 30: Quá trình đẳng tích - Định luật Sác - Lơ

  1. Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích. Nhận xét sự thay đổi áp suất & nhiệt độ
  2. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ☺Tiến hành P T thí nghiệm: x105 Pa 5 Lần (10Pa ) ()K 1 1,0 301 1,1 331 - 5 2 1,2 350 - 4 3 1,25 365 - 3 4 - 2 NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ - 1 3010331365350 K BẾP ĐIỆN ON/OFF Reset On/Off
  3. Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ 1. Thí nghiệm KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Lần Em hãy P T PT/ (105Pa ) ()K nhận xét giá trị của 1 1,0 301 0.00330.0033 푷 thương số 2 푻 1,1 331 0.0033 ? 3 1,2 350 0.0034 4 1,25 365 0.0034 PP 12 Tỉ số P xấp xỉ bằng nhau hay bằng hằng số TT T 12 3
  4. Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ II. Định luật Sác-lơ  Nội dung: Trong quá trình Đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. p =const T  Áp dụng cho 2 trạng thái V = hằng số Trạng thái 1 (p1,T1) Trạng thái 2 (p2,T2) pp 12= TT12
  5. Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ Bài Tập: BÀI 1: Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6.105 Pa. Làm lạnh bình tới nhiệt độ - 730 C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu? Tóm tắt: Trạng thái 1: t1 = 270C -> T1 = 273+27 = 300K 5 p1 =6 .10 Pa 0 Trạng thái 2: t2 = -73 C -> T1 = 273-73 = 200K p2 =? Hướng dẫn giải: 5 p1 p 2 T 2. p 1 200.6.10 5 = p2 = = = 4.10 Pa TTT1 2 1 300
  6. Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ Bài tập số 7/162 SGK. Chú ý: T(K) = t(0C) + 273 Trạng thái 1: Trạng thái 2: 0 t1 = 30 C ➔ T1 = t1 +273 = 303K p2 = 2p1 5 p1 = 2bar = 2.10 Pa T2 = ? Bài giải Vì thể tích khí không đổi nên ta có thể áp dụng ĐL Sác-lơ: p1 p2 p2T1 2 p1T1 = T2 = = = 2T1 = 606 K T1 T2 p1 p1
  7. Bài tập số 8/162 SGK: Một lốp ôtô chứa không ở áp suất 5 bar và nhiệt độ 25oC. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50oC. Tính áp suất khí trong lốp. Trạng thái 1: Trạng thái 2: O p1= 5 bar T2 =273 + 50 = 323 K O T1 = 273 + 25 = 298 K p2= ? Vì thể tích khí không đổi nên: p1 p 2 p T 5.323 = p = 1 2 = T T 2 1 2 T1 298 p2 = 5,42 bar
  8. Bài tập về nhà: Một bình thủy tinh chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 200oC. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Trạng thái 1: Trạng thái 2: 5 T = 273 + 200 = 473OK p1 = 10 Pa Điều kiện chuẩn:2 o t = 0oC p = ? T1 = 273 K 2 p = 105Pa Vì thể tích khí không đổi nên: V = 22,4 lít 5 p1 p 2 p T 1.10 .273 = p = 1 2 = T T 2 1 2 T1 473 p2 = 1,73 105Pa