Bài giảng Vật lí 10 - Bài số 14: Lực hướng tâm

pptx 23 trang minh70 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài số 14: Lực hướng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_so_14_luc_huong_tam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài số 14: Lực hướng tâm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ • 1.Nêu đặc điểm véc tơ gia tốc hướng tâm của vật chuyển động tròn đều. • 2.Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn. • 3.Kể tên và viết biểu thức các lực cơ học mà em đã biết. 2
  2. Tại sao đường ô tô và đường sắt ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng về phía tâm cong?
  3. Vệ tinh nhân tạo Trái Đất Tại sao vệ tinh nhân tạo bay được vòng quanh Trái Đất?
  4. BÀI 14 LỰC HƯỚNG TÂM Để gây ra gia tốc hướng Khi vật chuyển động tròn I. LỰC HƯỚNG TÂM ÁptâmLựcdụnghướngchođịnhvậttâmluậttheocóIIđịnhđặc Niu Fđều= mathì gia tốc của –HãyluậtTơn nêuII, viếtNiuđiểm địnhcôngtơngì nghĩathì?thứclực tínhcủatác 1. Định nghĩa chuyển động2 có hướng dụnglực hướnglên vậttâmphaỉ? có lựcnhư hướngvthế nào tâm?? 2 arhướng==như thế nào? Lực (hay hợp lực của các lực) tác ht r dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. Đặc điểm: Lực hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo. aht 2. Công thức Fht mv2 O F= ma = = m2 r ht ht r
  5. BÀI 14 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM Vệ tinh nhân tạo chuyển độngLực trònnào đóngđều quanhvai tròTráilà 3. Ví dụ Đất thìlựclựchướngnào đãtâmgây? ra a) Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ gia tốc hướng tâm cho vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực tinh ? hướng tâm. Vệ tinh nhân tạo Trái Đất
  6. BÀI 14 LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM Ý tưởng của Niu-Tơn và vệ tinh nhân tạo của Trái Đất 3. Ví dụ Núi Nếu đặt được một khẩu súng A đại bác trên đỉnh của một ngọn B núi rất cao, vượt ra ngoài tầng khí quyển của Trái đất và nếu C súng đủ mạnh thì có thể phóng viên đạn đại bác bay vào qũy đạo vòng quanh Trái đất. Khi đó đạn trở thành một vệ tinh nhân tạo D của Trái đất vì lực hấp dẫn giữa nó và Trái đất là lực hướng tâm. v = 7,9 km/s
  7. LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Trái đất chuyển động gần Mặt Trời gây ra gia tốc 3. Ví dụ như tròn đều quanh Mặt hướng tâm cho Trái đất, Trời thì lực nào đóng vai trò a) Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ đóng vai trò là lực hướng là lực hướng tâm? tinh nhân tạo đóng vai trò là lực tâm hướng tâm. O Mặt Trời
  8. LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM N 3. Ví dụ b) Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là F lực hướng tâm giữ cho một vật msn đứng yên trên bàn quay chuyển P động tròn đều. Khi vật đứng yên, vật chịu tác dụng của Khi tăng tốc độ quay của bàn đến một giá những lựcF msn nào? Có trị nào đó lực ma sát nghỉ không đủ lớn để đóng vai trò là lực hướng tâm nữa, vật đặc điểm gì? LựcsẽTại trượtLựcnàosao nàotrênkhiđóng bànđãbànvai gâyra quayxatrò ratâmlàgianhanh quaylựctốc hướngrồiđến văng tâmramột khỏi? mứchướng bàn theonàotâm phươngđó chothì vậttiếpvật ?tuyếnsẽ văng với quỹra ngoài đạo. Chuyểnbàn? động như vậy gọi là chuyển động li tâm.
  9. LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 3. Ví dụ Tại sao đường ô tô và đường sắt ở những đoạn cong thường Đường ô tô và đường sắt ở những phải làm nghiêng về phía tâm đoạn cong cong?
  10. LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM N 3. Ví dụ c) Hợp lực của phản lực N và trọng lực P khi xe qua đường cong đóng vai trò là lực hướng tâm. P Khi xe ô tô, tàu hỏa đi đến đoạn đường cong, phản lực N N của mặt đường không cân bằng vớiLực trọngnào đónglực P vainữatrò. Hợplà lực củahướnghaitâmlực? này nằm ngang F hướng vào tâm của quỹ đạo, làm ô tô, tàu hỏa chuyển động dễ dàng.
  11. LỰC HƯỚNG TÂM Những hình ảnh về những mặt đường cong được làm nghiêng trong thực tế
  12. LỰC HƯỚNG TÂM
  13. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm? A. Lực ma sát. B. Lực đàn hồi. C. Lực hấp dẫn. D. Cả ba đáp án trên
  14. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 2: Chọn phát biểu sai. A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát. C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm. D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
  15. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 3: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được làm nghiêng. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hướng tâm. C. Tăng lực ma sát. D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.
  16. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4: Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc của xe không đổi có độ lớn 50m/s. Khối lượng xe là 1200kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: A. 10 000 N. C. 12 000 N. B. 11 000 N. D. 13 000 N. Giải: Tóm tắt: r = 250 m Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là: v = 50 m/s v 2 502 F = m.a = m. = 1200. = 12000N m = 1200kg ht ht r 250 Fht = ?
  17. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 5: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất ở độ cao h bằng bán kính R của trái đất. Cho R=6400 km và lấy g=9,8m/s2 tại mặt đất. Hãy tính tốc độ và chu kỳ quay của vệ tinh. Tóm tắt: Giải: R = 6400km = 64.105m Lực hấp dẫn giữa vệ tinh và trái h=R đất đóng vai trò là lực hướng g = 9,8m/s2 tâm. Do đó: v= ? T=? GM Rg g = v = = 5600m / s = 5,6km / s GmM mv2 R2 2 F = F = hd ht r 2 r 2 2 r 2 (R + h) 4 R T = = = = =14354,28(s) GM GM GM v = = =  v v v r R + h 2R
  18. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/푠2. A. 11760 N B. 11950 N C. 14400 N D. 9600 N
  19. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2 sgk, làm bài tập 5,6 sgk -Đọc thêm mục II (sgk) -Đọc mục Em có biết (sgk) -Làm bài tập sách BTVL:14.1-14.5 -Đọc trước bài 15 sgk
  20. Với một sợi dây và một quả cầu, làm thế nào để quả cầu chuyển động tròn đều? O O Nếu dây bị tuột thì quả cầu sẽ bị văng đi. Vậy nhờ đâu mà quả cầu có thể chuyển động tròn O đều?