Bài giảng Vật lí 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt​ - Định luật Bôi - Lơ - Ma - Ri - Ốt

pptx 14 trang minh70 7740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt​ - Định luật Bôi - Lơ - Ma - Ri - Ốt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai29_quatrinh_dangnhiet_dinhluatboi_lo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt​ - Định luật Bôi - Lơ - Ma - Ri - Ốt

  1. Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt​ Định luật Bôi-Lơ- Ma-Ri-Ốt Boyle - Mariotte
  2. Ta xét ví dụ sau đây:  Cho một hệ thống gồm một xilanh – pitong như hình vẽ bên  Tại sao ta không thể ấn pitong xuống sát đáy xilanh?
  3. Robert Boyle (1627-1691) là nhà vật lý người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm. Ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662 Edme Mariotte (1620-1684) là nhà vật lý người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi.
  4. 1.Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái:  Trạng thái của 1 lượng khí được xác định bằng  thông số trạng thái:  áp suất p A. Tóm tắt  thể tích V  nhiệt độ tuyệt đối T. lý thuyết: • Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái. • Quá trình: • Chỉ có hai thông số trạng thái biến đổi • Một thông số không đổi thì các quá trình này gọi là đẳng quá trình.
  5. 2. Quá trình đẳng nhiệt: ▪ Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. 3. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt: ▪ Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. ▪ Ta có: pV = const
  6. p1V1 = p2V2 Định luật Boyle - Mariotte p1; V1: áp suất, thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 1 p2; V2: áp suất, thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 2
  7. 4. Đường đẳng nhiệt - Đường biểu diễn sự biến Đường thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi Đẳng gọi là đường đẳng nhiệt. Nhiệt - Trong hệ tọa độ (p, V) đường đằng nhiệt là đường hyperbol.
  8. Khi ấn pittông thì thể tích trong xilanh giảm -> áp suất của chất khi tăng. Nếu cứ ấn pittong xuống thì áp xuất của chất khí càng tăng -> không thể ấn pittông xuống sát đáy xilanh. Giải quyết vấn đề
  9. Bài 1(159 SGK Vật Lý 10): Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí. Lời giải:  Có 3 thông số trạng thái của một lượng khí:  + Áp suất (P). Đơn vị áp suất: Paxcan (Pa); N/m2; atmôtphe (atm); milimet thủy ngân (mmHg). BÀI TẬP  1Pa = 1 N/m2; 1 atm = 1,013.105 Pa; 1 atm = 760 mmHg.  + Thể tích (V). Đơn vị: cm3; lít m3.  1 cm3 = 10(-6) m3; 1 lít = 1dm3 = 10(-3)(m3)  + Nhiệt độ tuyệt đối (T): Đơn vị: Kenvin kí hiệu K.  - Liên hệ nhiệt độ kenvin và nhiệt độ cenciut: T = t + 273
  10. 1. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng Câu hỏi khí? củng cố A. Thể tích kiến thức: B. Khối lượng Vì khối lượng có đơn vị là kilogam (kg) C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất
  11. 2.Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt? Câu hỏi củng cố kiến thức:
  12. Bài 8 (trang 159 SGK Vật Lý 10): Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa.Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3.Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi. Câu hỏi Lời giải: củng cố kiến thức: