Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ

ppt 30 trang minh70 8320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_1_chuyen_dong_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ

  1. 1 3 23451 1 2 12345 2 4 23415 3 4 12345 5 6
  2. Câu 1:Thế nào là chuyển động cơ học? A. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (chọn làm mốc) gọi là chuyển động cơ học. B. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian C. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác
  3. s t Câu 2: Thế nào là vận tốc? Cơng thức tính độ lớn vận tốc A. Vận tốc cho biết quãng đường của chuyển động Cơng thức : v = s.t B. Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động . Cơng thức: v= s/t
  4. Câu 3: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? Đơn vị vận tốc: m/s hay km/h
  5. Câu 4: Cĩ mấy loại chuyển động cơ em đã được học? Cĩ 2 loại: CĐ đều và CĐ khơng đều
  6. S V = tb t Câu 5: Cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
  7. Câu 6: Chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối hay tuyệt đối? Vì sao? Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.
  8. Quan sát và cho biết vật nào chuyển động? Chạy
  9. Những vật nào sau đây cĩ thể xem là chất điểm?
  10. Một viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
  11. Trái Đất
  12. Trái Đất trong chuyển động tự xoay
  13. Trái Đất trên quỹ đạo quay xung quanh Mặt Trời
  14. Một chiếc xe ơ tơ đang chạy trên đường
  15. Một chiếc xe ơ tơ đang chạy trên đường
  16. • Mặt Trăng trên quỹ đạo xung quanh Trái Đất
  17. Câu C1 - SGK a) Bán kính biểu diễn của trái đất là: 7,5 d = .12000=0,0006(cm) td 150000000 Bán kính biểu diễn của mặt trời là: 7,5 d = .1400000=0,07(cm) mt 150000000 b)Chiều dài đường đi là: S=2 .r=2. .7,5=47,1(cm) Chiều dài đường đi gấp 78500 lần kích thước của trái đất. Cĩ thể coi trái đất là chất điểm trong hệ mặt trời.
  18. Hà Nội Hải Phịng
  19. Hình ảnh trên cho ta biết điều gì?
  20. Vật mốc
  21. C2. Cĩ thể lấy vật nào làm mốc để xác định vị trí một chiếc tàu thủy đang chạy trên sơng? Cĩ thể chọn cây bên bờ sơng, bến đị, một cây cầu làm vật mốc
  22. O x z y zM M M yM O yM y x O xM x M x
  23. Trả lời câu C3. AB=a=5m y AD=b=4m. D C M=? b M Giải: 2 a5 xM = = =2,5 A B 22 O a x b4 y = = =2 2 M 22 M=(2,5,2)
  24. Phân biệt: Thời điểm và thời gian. - Thời điểm là trị số chỉ một lúc nào đĩ theo mốc thời gian và theo đơn vị thời gian đã chọn. - Thời gian là khoảng thời gian trơi đi giữa hai thời điểm - Nếu lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động thì số chỉ của thời điểm sẽ trùng với số đo khoảng thời gian đã trơi qua kể từ mốc thời gian
  25. Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu • Hệ tọa độ: – Cho ta biết được tọa độ (vị trí) của một vật. – Gồm một gốc tọa độ và các trục tọa độ. • Hệ quy chiếu: – Bao gồm 1 hệ tọa độ gắn với vật mốc => Cho ta biết được tọa độ của vật so với vật mốc. – Cộng thêm một mốc thời gian và đồng hồ => cho ta biết được thêm thời gian của chuyển động
  26. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Trường hợp nào dưới đây cĩ thể coi vật là chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nĩ. B. Hai hịn bi lúc va chạm với nhau. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi
  27. Câu 2: Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay đường dài? A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t=0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t=0 là 0 giờ quốc tế. C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là lúc máy bay cất cánh. D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t=0 là 0 giờ quốc tế.
  28. Câu 3: Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào? Trả lời: Ta sử dụng kinh độ và vĩ độ địa lí.