Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 2: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 2: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_tiet_2_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_dinh_luat_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 2: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
- TRƯỜNG THPT TRƯƠNG HÁN SIÊU
- Trường THPT Trương Hán Siêu NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN: VẬT LÍ Lớp: 10A Giáo viên: Phạm Thị Huệ
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 Các vật dướiL ỰđâyC làmK Ếbằng vật liệu gì? 2 N 3 L Ò X O 4 C A O S U 5 T R Ọ N G L Ự C DụngĐơnLựcBộ phậnhấp vịcụ lực dẫnnàogiảmkí củadùnghiệuxóctrái trênđểlàđất gì?đoxe lênđộô tô,xe lớnmọi củavậtmáy,xe lực?gọi làđạpgì cấu tạo là gì.
- CHỦ ĐỀ:CÁC LỰC CƠ HỌC Tiết 2: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC
- Hãy tiến hành thí nghiệm Tôidùng là nhà hai taykhoa làm học.biến dạng Tôi(dãn, có nén) 1 số lò yêu xo và cầu. trả lời câu Các bạn thảohỏi luận nhóm nhé 1, Hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không? Vì sao? 2. Biểu diễn và nêu đặc điểm của lực này về điểm đặt, phương, chiều? 3.Khi thôi kéo lực nào đã làm lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?
- I.HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 1. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện (điểm đặt) ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gần) với nó làm nó biến dạng. 2. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với hướng của ngoại lực gây biến dạng của lò xo
- Nhóm 1: Xác định các lực HOẠT ĐỘNG tác dụng lên vật treo bởi 1 lò NHÓM xo và nhận xét độ lớn các lực này Nhóm 2: Nêu phương án xác định mối liên hệ độ lớn của lực đàn hồi với sự biến dạng của lò m xo Nhóm 3: Muốn tăng lực đàn hồi của lò xo lên 2,3 lần ta phải làm thế nào? Nhóm 4:Khi nào lò xo không trở lại hình dạng ban đầu nữa?
- Xác định các lực tác dụng lên vật? Nhận xét độ lớn các lực này? ? Nêu phương án xác định mối liên hệ m độ lớn của lực đàn hồi với sự biến dạng của lò xo
- II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm
- l Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1 2
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1 2
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1 2
- Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1 2
- Các+ Đó kết là mốiquả quantrong hệ bảng tỉ cholệ thuận ta thấy giữa mối trọng quan hệ nhưlượng thế các nào quả giữa cân độ (hay lớn lựcđộ lớn đàn lực hồi đàn với hồi)độ dãn với củađộ dãn lò xo? của lò xo Fđh=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dãn l=l - lo (cm) 0 1 2 3
- Khi nào lò xo không trở lại được hình dạng ban đầu nữa ?
- + Lò xo không trở về được độ dài ban đầu khi treo vật quá nặng.
- II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi Giới hạn đàn hồi của lò xo là giới hạn tại đó lò xo vẫn có thể quay trở về hình dạng ban đầu
- II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi 3. Định luật Húc Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo K :Độ cứng của lò xo(N/m) ? Phát biểu nội ∆l :Độ biến dạng của lò xo (m) dung định luật Húc Lò xo: + dãn: l = l – lo + nén: l = lo – l Trong đó:-l0 là chiều dài ban đầu của lò xo - l là chiều dài sau khi biến dạng của lò xo
- II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi 3. Định luật Húc 4. Chú ý Với dây cao a, Với dây caosu, su dây hay thépdây thép, lực đàn hồi chỉ xuấtthì hiện lực khiđàn bị ngoại lực kéo dãn ( gọihồi là xuấtlực căng). hiện khi nào?
- II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. 1. Thí nghiệm. Nhận xét về 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. hướng của lực 3. Định luật Húc. đàn hồi trong 4. Chú ý. trường hợp a, Với dây cao su hay dây thép, lực sau? đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).
- II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. 1. Thí nghiệm. 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 3. Định luật Húc. 4. Chú ý. a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).
- II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. 1. Thí nghiệm. 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 3. Định luật Húc. 4. Chú ý. a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).
- II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. 1. Thí nghiệm. 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 3. Định luật Húc. 4. Chú ý. a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng).
- II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. 1. Thí nghiệm. 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 3. Định luật Húc. 4. Chú ý. a, Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng). b, Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.
- TRÒ CHƠI GHÉP TRANH BắtHết đầugiờ 1 2 3 10145896327 CâuCâu2: 4:MộtPhải lòtreo xo cómột chiều vật dài có tự trọng nhiên 20cm.lượng Khi bằng bị nén, bao lò xo Câudài 155: cmCông và lực thức đàn hồitính của lực nó bằngđàn 5N. hồi Tính của độ lò cứng xo của? lò nhiêuCâu vào 6một Câu:Điểm lò 3:Đơnxo đặtcó độcủa vị cứngxo?độlựccứng kđàn = 100N/mlàhồigìở? đâu để ?nó dãn ra được 10cm. ĐÁP ÁN 4 5 6
- Tên đầy đủ: Robert Hooke Nghề nghiệp: Nhà học giả, nhà vật lý, nhà khoa học Ngày sinh: 18/07/1635 Ngày mất: 03/03/1703 Từng học: Đại học Wadham Nơi sinh: Freshwater, đảo Wight, Anh Nơi mất: Luân Đôn, Anh NămMột người 1653, học Hooke giả chân học chính,tại trường các chủ Đại đề học bao nội phủ trú suốt Giáo sự nghiệpphái của của Hooke bao gồm sao chổi, sự chuyển động của ánh sáng, chuyển động Oxford, nơi ông kiếm được một ít kinh phí khi làm phụ tá cho nhà quay của sao Mộc, lực hấp dẫn, trí nhớ con người và các tính chất của khôngkhoa học khí ,Robert lực đàn Boyle. hồi, Trong khi nghiên cứu các lĩnh vực khác Tácnhau, phẩm từ thiênNhững vănbài học giảng đến về hóa lò xohọc,của Hooke Hooke cũng được kếtcông bạn bố đượcnắm với 1678nhiềuchia người sẻ lýcó thuyết uy tín của như ông kiến về tínhtrúc đànsư tươnghồi; trong lai Christophernhững gì đã đượcWren. biết đến như là "Định luật Hooke," ông nói rằng lực cần thiết để kéo giãn hoặc nén một lò xo tỉ lệ với độ giãn hoặc nén.Trong một dự án đang tiến hành, Hooke nhiều năm nghiên cứu để phát minh ra một chiếc đồng hồ quả lắc.
- VẬT LÍ VÀ CUỘC SỐNG TrongXem 5 videophút, các và nhóm trình hãy bày lần lượt cơ liệt kê những vật dụng trong cuộc sởsống vật có lísự củaxuất hiệntrò chơicủa LỰC nhảy ĐÀN BungeeHỒI ? ?
- Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô và các em!
- Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn. C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
- NHÓM 1 NHÓM 2 100806070102030904050 100301020905060708040 NHÓM 3 NHÓM 4 100203040506070809010 100102030405060709080 BẢNG GHI ĐIỂM 4 NHÓM
- Câu 2 Tóm tắt K=100 N/m ∆l=10 cm=0,1m P=? Lời giải Trọng Lượng của vật là
- Câu 4 Tóm tắt l0 = 20cm; l=15 cm Fđh=5N Lời giải K=? vì lò xo nén độ biến dạng của lò xo ∆l=l0-l=20-15=5cm=0,05m ∆l