Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 48 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt, định luật Bôilơ - Mariốt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 48 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt, định luật Bôilơ - Mariốt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_tiet_48_bai_29_qua_trinh_dang_nhiet_dinh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 48 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt, định luật Bôilơ - Mariốt
- XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
- Dùng tay kéo pit – tông của một xi lanh rồi bịt đầu xi lanh và từ từ ấn pít tông xuống. Nêu cảm nhận và đặt câu hỏi cho tình huống này. Trong quá trình này, áp suất và thể tích có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- TIẾT 48; BÀI 29
- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi- lơ – Ma-ri-ot Quá trình đẳng nhiệt Đường đẳng nhiệt
- I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI 1. Trạng thái Trạng thái của mộtTrạnglượngtháikhícủađượcmộtxác định bằng các thông lượngsố trạngkhítháiđược: áp suấtxácp, thể tích V và nhiệt độ tuyệtđịnhđốibằngT. những thông số nào? 2. Quá trình biến đổi trạng thái Thế nào là quá Lượng khí có thểtrìnhchuyểnbiếntừ trạngđổi trtháiạngnày sang trạng thái khác bằng các quá trình biếntháiđổi? trạng thái, gọi tắt là quá trình.
- II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳngThênhiệt́ nà.o là đẳng quá trình? Quá trình biến đổi T = hằng số V1, p1, T trạng thái mà nhiệt V2, p2, T Quáđộ đượctrình đẳnggiữ khôngnhiệt Trạng thái 1 đổi được gọi là gì? Trạng thái 2
- III. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT 1. Đặt vấn đề KhiKhi nhithểệt đtíchộ khôngcủa khíđổi, ápgiảm suất thìcó tỉ áplệ suấtnghịchcủa với thểkhí tíchcó tăng không?không? Bơm tiêm
- 2. Thí nghiệm Áp kế: - GHĐ: 0,4.105 ÷ 2,1.105 Pa 5 - Độ chia nhỏ nhất: 0,05.10 Pa Pittong Thước đo chiều cao Xi lanh Lượng khí khảo sát Mục đích của Nhiệtthíđộ Tnghiệm?coi như không đổi trong quá trình tiền hành thí nghiệm.
- 2. Thí nghiệm Áp kế: - GHĐ: 0,4.105 ÷ 2,1.105 Pa 5 - Độ chia nhỏ nhất: 0,05.10 Pa Pittong Thước đo chiều cao Xi lanh Lượng khí khảo sát Mục đích của Nhiệtthíđộ Tnghiệm?coi như không đổi trong quá trình tiền hành thí nghiệm.
- - Kết quả thí nghiệm V p p.V Lần TN V(cm3) P(atm) PV(atm.cm3) (cm3) (.105Pa) (.105Pa.cm3) 1 1 1,8 1,8 2 3 0,63 1,89 3 2 0,86 1,72 Nhận xét gì về V và p?
- 3. Định luật Bôilơ – Mariốt Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. 1 p hay pV= const V 1. 1 = 2. 2 * Điều kiện để áp dụng định luật: Nhiệt độ không đổi và lượng khí xác định.
- VAÄN DUÏNG Bài toán: Một khối khí có thể tích 20 cm3 ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 10 cm3 thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu? Giải Theo định luật Boyle - Tóm tắt Mariotte: p1V1= p2V2 5 Tt 1 T= conts Tt 2 pV11 10 .20 V = 20 cm3 V = 10 cm3 p2 = = 1 2 V 10 p = 105Pa p = ? 2 1 2 = 2.105 Pa
- Hãy vẽ đường biễu diễn sự biến thiên của p theo V trong hệ tọa độ (p,V)
- IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT p (.105 Pa) Bảng kết quả thí nghiệm Lần đo 1 2 3 2 V (cm3) 20 10 40 1 p (.105Pa) 1 2 0,5 O 10 20 V(cm3)
- IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT p Phát biểu khái niệm đường đẳng nhiệt? Đường biểu diễn sự biến O thiên của áp suất theo thể V tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt
- IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT p (.105 Pa) T Ứng với các nhiệt độ T 2 khác nhau của cùng 1 T > T một lượng khí có 2 1 các đường đẳng nhiệt khác nhau. O V (cm3)
- BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích 8 lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất 1,25.105 Pa. Biết nhiệt độ được giữ không đổi. Tóm tắt Giải 5 Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. p1 = 10 Pa p V1 = 8 lít 1 p1 V 1= p 2 V 2 V 2 = V 1 5 p2 p2 = 1,25.10 Pa =Vl2 6,4( ) V2 = ?
- Hãy vẽ đường biễu diễn sự biến thiên của p theo V trong hệ tọa độ (p,V)
- Giải thích hiện tượng Tại sao khi bơm xe, lúc ấn pít tông xuống thì cảm thấy nặng?
- Bài tập 8, 9 sách giáo khoa trang 159
- XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC EM CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!