Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 55: Chủ đề: Chất rắn

ppt 30 trang minh70 6410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 55: Chủ đề: Chất rắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_55_chu_de_chat_ran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 55: Chủ đề: Chất rắn

  1. CHƯƠNG VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ TIẾT 55: CHỦ ĐỀ: CHẤT RẮN
  2. Kể tên một số chất rắn mà em biết? Tại sao kim cương có hình dạng xác định? Còn cao su lại không có hình dạng xác định?
  3. TIẾT 55: CHỦ ĐỀ: CHẤT RẮN ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Hình dạng Tính chất Ứng dụng
  4. Tinh thể muối ăn Tinh thể thạch anh Kim cương Than chì Các chất rắn trên thuộc loại chất rắn nào? Tại sao? Các chất rắn trên là chất rắn kết tinh vì chúng có cấu trúc mạng tinh thể
  5. Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể muối ăn Cấu trúc tinh thể kim cương than chì
  6. TIẾT 55: CHỦ ĐỀ: CHẤT RẮN ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Là chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể (VD: muối ăn, kim cương, than chì, kim loại, ) Hình dạng Xác định Tính chất Ứng dụng
  7. Bột lưu huỳnh Thủy tinh Nhựa thông Nhựa đường Các chất rắn trên thuộc loại chất rắn nào? Tại sao? Các chất rắn trên là chất rắn vô định hình vì chúng không có cấu trúc mạng tinh thể
  8. TIẾT 55: CHỦ ĐỀ: CHẤT RẮN ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Là chất rắn có cấu trúc mạng Là các chất rắn không có cấu trúc tinh thể (VD: muối ăn, kim mạng tinh thể (VD: thủy tinh, nhựa cương, than chì, kim loại, ) đường, các chất dẻo, polime, cao su, ) Hình dạng Xác định Không xác định Tính chất Ứng dụng
  9. Kim cương và than chì đều được cấu tạo từ nguyên tử Cacbon. Hãy so sánh tính chất vật lý của chúng? Giải thích? Tinh thể kim cương Tinh thể than chì • Kim cương rất cứng • Than chì khá mềm và không dẫn điện. và dẫn điện.
  10. TIẾT 55: CHỦ ĐỀ: CHẤT RẮN ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Là chất rắn có cấu trúc mạng Là các chất rắn không có cấu trúc tinh thể (VD: muối ăn, kim mạng tinh thể (VD: thủy tinh, nhựa cương, than chì, kim loại, ) đường, các chất dẻo, polime, cao su, ) Hình dạng Xác định Không xác định - Tính chất vật lý phụ thuộc Tính chất vào cấu trúc mạng tinh thể. Ứng dụng
  11. Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy như thế nào? Lấy VD? Ở áp suất 1 atm: Nước đá nóng chảy ở 0oC Thiếc nóng chảy ở 232oC Sắt nóng chảy ở 530oC
  12. TIẾT 55: CHỦ ĐỀ: CHẤT RẮN ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Là chất rắn có cấu trúc mạng Là các chất rắn không có cấu trúc tinh thể (VD: muối ăn, kim mạng tinh thể (VD: thủy tinh, nhựa cương, than chì, kim loại, ) đường, các chất dẻo, polime, cao su, ) Hình dạng Xác định Không xác định - Tính chất vật lý phụ thuộc Tính chất vào cấu trúc mạng tinh thể. - Có nhiệt độ nóng chảy xác định Ứng dụng
  13. TIẾT 55: CHỦ ĐỀ: CHẤT RẮN ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Là chất rắn có cấu trúc mạng Là các chất rắn không có cấu trúc tinh thể (VD: muối ăn, kim mạng tinh thể (VD: thủy tinh, nhựa cương, than chì, kim loại, ) đường, các chất dẻo, polime, cao su, ) Hình dạng Xác định Không xác định - Tính chất vật lý phụ thuộc Tính chất vào cấu trúc mạng tinh thể. - Có nhiệt độ nóng chảy xác định - Phân loại: 2 loại + chất đơn tinh thể + chất đa tinh thể. Ứng dụng
  14. ❖ Phân loại: Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể, có thể là chất đa tinh thể. Hãy phân biệt giữa chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể
  15. ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CR VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Là chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể (VD: muối Là các chất rắn không có ăn, kim cương, than chì, kim loại, ) cấu trúc mạng tinh thể (VD: thủy tinh, nhựa đường, các chất dẻo, polime, cao su, ) Hình Xác định Không xác định dạng - Tính chất vật lý phụ thuộc vào cấu trúc mạng Tính tinh thể. chất - Có nhiệt độ nóng chảy xác định - Phân loại: 2 loại + chất đơn tinh thể (VD: muối, thạch anh, kim cương, ): cấu tạo từ 1 tinh thể, có tính dị hướng. + đa tinh thể (VD: các kim loại: sắt, đồng, ): cấu tạo từ vô số tinh thể nhỏ, có tính đẳng hướng. Ứng dụng
  16. ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CR VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Là chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể (VD: muối Là các chất rắn không có ăn, kim cương, than chì, kim loại, ) cấu trúc mạng tinh thể (VD: thủy tinh, nhựa đường, các chất dẻo, polime, cao su, ) Hình Xác định Không xác định dạng - Tính chất vật lý phụ thuộc vào cấu trúc mạng - Không có nhiệt nóng Tính tinh thể. chảy xác dịnh. chất - Có nhiệt độ nóng chảy xác định - Có tính đẳng hướng. - Phân loại: 2 loại + chất đơn tinh thể (VD: muối, thạch anh, kim cương, ): cấu tạo từ 1 tinh thể, có tính dị hướng. + đa tinh thể (VD: các kim loại: sắt, đồng, ): cấu tạo từ vô số tinh thể nhỏ, có tính đẳng hướng. Ứng dụng
  17. II. Chất rắn vô định hình ❖ Ứng dụng: Dùng phổ biến trong nhiều nghành công nghệ khác nhau.
  18. ĐẶC I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. CR VÔ ĐỊNH HÌNH ĐIỂM KN Là chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể (VD: muối Là các chất rắn không có ăn, kim cương, than chì, kim loại, ) cấu trúc mạng tinh thể (VD: thủy tinh, nhựa đường, các chất dẻo, polime, cao su, ) Hình Xác định Không xác định dạng - Tính chất vật lý phụ thuộc vào cấu trúc mạng Tính tinh thể. chất - Có nhiệt độ nóng chảy xác định - Không có nhiệt nóng - Phân loại: 2 loại chảy xác dịnh. + chất đơn tinh thể (VD: muối, thạch anh, kim - Có tính đẳng hướng. cương, ): cấu tạo từ 1 tinh thể, có tính dị hướng. + đa tinh thể (VD: các kim loại: sắt, đồng, ): cấu tạo từ vô số tinh thể nhỏ, có tính đẳng hướng. - Si, Ge được dùng làm các linh kiện bán dẫn - Dùng phổ biến trong Ứng - Kim cương rất cứng dùng làm mũi khoan, dao nhiều ngành công nghệ: dụng cắt kính,đồ trang sức, - Kim loại và hợp kim dùng trong các ngành công
  19. Chú ý: Một số chất rắn như: Lưu huỳnh, đường, có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình. Tinh thể lưu huỳnh
  20. Tại sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở?
  21. Tại sao 2 đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở ? Để khi nhiệt độ tăng đường ray không bị uốn cong gây nguy hiểm khi tàu đi qua.
  22. Có khoảng cách giữa các nhịp cầu
  23. III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. Sự nở dài - Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban đầu l0 của vật đó. - Công thức độ nở dài: l = l – l0 = l0 t Trong đó: • l là độ nở dài •l0: chiều dài ở nhiệt độ t0 •l: chiều dài ở nhiệt độ t • t là độ tăng nhiệt độ : ∆t = t – t0 • : hệ số nở dài ( 1/K hay K-1 ) phụ thuộc chất liệu của vật rắn
  24. 2. Sự nở khối - Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. - Công thức độ nở khối: ΔV=V – Vo=βVoΔt Trong đó: • V là độ nở khối • t là độ tăng nhiệt độ • : hệ số nở khối ( 1/K hay K-1 )  3
  25. VẬN DỤNG Hai thanh kim loại, Một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là = 1,14. 10-5k-1 và của kẽm là = 3,4. 10-5k-1. Tìm chiều dài của hai thanh ở 00C ?
  26. Tại sao đầu cầu sắt phải đặt trên các gối đỡ xê dịch được trên các con lăn? Một đầu được đặt gối lên các con lăn để tạo điều kiện cho cầu dài ra khi trời nóng lên mà không bị ngăn cản.
  27. Khi trời nắng nóng, các tấm Tại sao mái tôn nhà tôn sẽ nở ra, nếu lại có hình lượn sóng như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở
  28. Các ống nước bằng kim loại lại phải uốn cong Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy