Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 62: Bài tập

pptx 12 trang minh70 8000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 62: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_tiet_62_bai_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 62: Bài tập

  1. HÙNG VƯƠNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 Ù N Ơ H G V Ư NG
  2. Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì: A. Chiếc kim không bị dính ướt nước. B. Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước. C. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác si mét. D. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó. TÍNH GIỜ Đáp án Trở lại
  3. Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là: A. 2,2 mm B. 0,22 mm C. 0,44 mm D. 4,4 mm TÍNH GIỜ Đáp án Trở lại
  4. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vòng kim loại có chu vi 50 mm được nhúng vào nước xà phòng là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt  = 0,040 N/m. A. 0,002 N B. 2 N C. 0,02 N D. 0,2 N TÍNH GIỜ Đáp án Trở lại
  5. Tính chiều dài của thanh nhôm ở nhiệt độ 00 C để cho cho độ dãn nở của nó từ 00C đến t0C cũng bằng độ nở của một thanh đồng dài 0 0 -5 -1 1m từ 0 C đến t C . Biết hệ số nở dài của đồng là 훼2= 1,7.10 K , -5 -1 và của nhôm là 훼1= 2,3.10 K A. 74 cm B. 70 cm C. 64 cm D. 60 cm TÍNH GIỜ Đáp án Trở lại
  6. Nguyên nhân gây ra hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là: A. Bề mặt khum lồi của chất lỏng. B. Bề mặt tiếp xúc. C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn. D. Bề mặt khum lõm của chất lỏng. TÍNH GIỜ Đáp án Trở lại
  7. Một khối sắt ở 00 C có thể tích 1000cm3. Tính thể tích của khối sắt ở nhiệt độ 1000C. Biết hệ số nở dài của sắt là 훼 = 12,2.10-6K-1 A. 1000,66 cm3 B. 1003,66 cm3 C. 1036,6 cm3 D. 1366 cm3 TÍNH GIỜ Đáp án Trở lại
  8. Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cố thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ? A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. C. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh. D. Vì thạch anh có hệ số nở khối lớn hơn thủy tinh. TÍNH GIỜ Đáp án Trở lại
  9. Tại sao người ta có thể mớt một khúc gỗ hình trụ tròn ra khỏi nước một cách dễ dàng hơn nếu không cầm ngang mà cầm đứng nó lên. Lực căng bề mặt tỉ lệ với chiều dài chu vi của hình mà lực đó tác dụng, vớt gỗ ra khỏi nước ở tư thế đứng thì chu vi nhỏ hơn ở tư thế nằm ngang TÍNH GIỜ Đáp án Trở lại
  10. BÀI TẬP TỰ LUẬN Cần một lực bằng bao nhiêu để nâng được một cái vòng bằng nhôm đặt nằm nang trong nước ra khỏi mặt nước. Vòng nhôm giống như một vành trụ có chiều cao h = 10mm, đường kính trong d1= 50mm, đường kính ngoài d2 = 52mm. Khối lượng riêng D= 2,6.103kg/m3. hệ số căng mặt ngoài của nước ở 200C là 휎 = 0,073 N/m, g = 10m/s2.
  11. Hướng dẫn - lực căng mặt ngoài tác dụng lên vành ngoài Fn= 휎 d2 - lực căng mặt ngoài tác dụng lên vành trong Ft= 휎 d1 Trọng lực tác dụng lên vành nhôm: P= mg Với m = DV V = h.s = h R2 = h ()dd22− 4 21 Lực nâng tối thiểu: F = Fn+ Ft + P = 0,065 N